Friday, 30 November 2012

Phiếm đàm về “òa” và “oà” (Phan Anh Dũng)


Phiếm đàm về “òa” và “oà”

Thứ Hai, 10/01/2011 14:14 (GMT+7)
Người viết vừa “Google” vài từ để kiểm tra kết quả cuộc cải cách chữ viết nho nhỏ, hình như do nhóm nào đó khởi xướng khoảng 20 năm trước, về dấu trên các vần oa, oe, uy…
Và đây là kết quả:
Khoảng 23.500.000 kết quả (0,22 giây) cho “hòa bình”
Khoảng 8.780.000 kết quả (0,27 giây) cho “hoà bình”
Khoảng 6.970.000 kết quả (0,21 giây) cho “thỏa mãn”
Khoảng 2.860.000 kết quả (0,23 giây) cho “thoả mãn”
Khoảng 1.400.000 kết quả (0,15 giây) cho “giải tỏa”
Khoảng 1.440.000 kết quả (0,22 giây) cho “giải toả”
Khoảng 1.770.000 kết quả (0,27 giây) cho “khỏe mạnh”
Khoảng 1.990.000 kết quả (0,28 giây) cho “khoẻ mạnh”
Khoảng 576.000 kết quả (0,33 giây) cho “tung tóe”
Khoảng 224.000 kết quả (0,36 giây) cho “tung toé”
Khoảng 565.000 kết quả (0,34 giây) cho “mánh khóe”
Khoảng 135.000 kết quả (0,27 giây) cho “mánh khoé”
Khoảng 1.890.000 kết quả (0,16 giây) cho “tùy ý”
Khoảng 452.000 kết quả (0,40 giây) cho “tuỳ ý”
Khoảng 165.000 kết quả (0,27 giây) cho “thành lũy”
Khoảng 92.800 kết quả (0,34 giây) cho “thành luỹ”
Khoảng 437.000 kết quả (0,32 giây) cho “tiều tụy”
Khoảng 94.800 kết quả (0,32 giây) cho “tiều tuỵ”
Khoảng 80.700 kết quả (0,22 giây) cho “túy lúy”
Khoảng 26.000 kết quả (0,29 giây) cho “tuý luý”
Khoảng 246.000 kết quả (0,22 giây) cho “lũy kế”
Khoảng 386.000 kết quả (0,36 giây) cho “luỹ kế”
Chịu khó phân tích thấy cũng có nhiều thông tin từ các con số khô khan của Google:
1. Các từ càng phổ thông, càng có xu hướng viết kiểu cũ như “hòa bình”, “thỏa mãn”… Các từ ít phổ thông có lẽ khiến người viết phải cân nhắc lại chính tả khi viết nên xu hướng viết kiểu mới lại thắng thế như “giải toả”…
Tuy nhiên, cũng có người đưa ra ý kiến cho rằng “Không phải vậy, người ta quen viết kiểu cũ, viết kiểu mới là vì từ thời máy tính được dùng phổ biến thay máy chữ soạn thảo văn bản, thì các bộ gõ bị đặt mặc định kiểu gõ mới, nên họ buộc phải theo thôi, quay lui sửa mệt chứ không phải thích kiểu bỏ dấu mới! Chẳng hạn nếu không bật về kiểu gõ cũ thì khi muốn gõ “hòa” sẽ phải gõ “hò a” có dấu cách ở giữa, rồi quay lui 1, xóa dấu cách, rồi lại tiến lên 1, tính ra phải thêm đến 4 lần bấm phím”
2. Chịu khó xem viết trong văn bản nào, có thể thấy các tác phẩm văn học thường in theo kiểu cũ
3. Các từ thuộc nhóm KHXH thiên về kiểu cũ (75% cho túy lúy)
4. Các từ nhóm KHKT lại nghiêng theo kiểu mới (61% cho luỹ kế)
5. Xu hướng viết cân đối mỹ thuật vẫn còn nhiều người ủng hộ: kết quả về tiều tụy/tiều tuỵ ở trên cho thấy rõ là khi kiểu viết mới mất cân đối rõ rệt thì tỷ lệ ủng hộ rất thấp (chỉ có 18% cho tiều tuỵ). Khi cắt khẩu hiệu, băng rôn treo ngoài đường phố thì chữ rất to, vấn đề cân đối cũng thấy rõ nên xu hướng chọn kiểu viết cũ cũng thắng thế, xem dạng font cỡ lớn ở dưới sẽ hiểu:
HÒA , HOÀ
Với tình hình khảo sát thống kê ở trên, người viết trộm nghĩ giá hồi xưa người ta đừng đứng ra phát động cuộc cải cách về dấu trên các vần oa, oe, uy thì biết đâu chính tả tiếng Việt bây giờ sẽ đỡ lộn xộn hơn? Người viết từng có dịp trao đổi với cụ Nguyễn Tài Cẩn, GS đầu ngành ngôn ngữ học của Việt Nam. Khi  nhắc tới vấn đề này, thì thấy GS có vẻ không quan tâm và không bình luận đúng sai gì cả. Cá nhân người viết cho rằng đặt dấu trên nguyên âm chính có vẻ “khoa học” hơn, nhưng những người đặt dấu trên âm đệm -o-, -u- cũng có cái lý của họ (mà không cần viện dẫn lý do “cân đối”, “mỹ thuật” đâu nhé).
Vấn đề là, thanh điệu vốn là thuộc tính của cả từ chứ không phải là “độc quyền” của nguyên âm chính. Do quán tính vật lý của bộ máy phát âm nên khó có thể ngay lập tức thay đổi cao độ của từ chỉ trong khoảng thời gian ngắn của âm chính, nên các âm đệm trước (-o-,-u-) và sau âm chính (như -i ở vần -ai, -oi) ít nhiều cũng tham gia vào việc thể hiện thanh điệu. Ngay cả phát âm các phụ âm cuối cũng có thể biến đổi ít nhiều phụ thuộc vào thanh điệu cả từ.
Có lẽ những người phát minh dấu điện tín tiếng Việt (telex) cũng đã nắm khá rõ vấn đề này nên quy tắc điện tín chuẩn thời xưa là bỏ dấu (f,j,r,s,x) ở cuối từ, chứ không phải đính sau một nguyên âm nào cả. Người viết nhớ, khi nhóm cải cách muốn “giác ngộ” quần chúng, họ đã yêu cầu thử đọc tách rời hò-a và ho-à để xem cách nào sát âm “hòa” hơn… Quả thực ho-à sát hơn, nhưng cách làm đó chưa công bằng, vì tách âm đúng hơn nữa phải là hò-à, dấu không thuộc riêng một nguyên âm nào.
Như vậy viết “hòa” theo kiểu cũ, cho dấu nằm ngay giữa từ, chính là để nhắc người đọc rằng dấu thanh vốn thuộc về cả từ, cũng có logic lắm chứ? Nếu thực sự cần phát động một cuộc “cách mạng chữ viết” thì còn rất nhiều cái đáng phải sửa chữa hơn là quy tắc bỏ dấu trên 3 vần đó. Chẳng hạn:
  • Trong các vần -ay, -au thì “a” là nguyên âm a ngắn, chính tả thông thường viết là “ă”. Như vậy tau, say, mày, mau… phải viết tău, săy, mằy, mău… Khi đọc thấy điều “nằy” trong cuốn giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt của GS Cẩn, người viết rất bất ngờ, té ra lâu “năy” mình dốt.
  • Trong các vần -ay, -au khó nhận ra nguyên âm nào là âm chính, nhưng dựa vào các ví dụ như ni = nay, thu = thâu thì lại có thể cho rằng âm chính là -y và -u? Như vậy, nếu theo logic dấu phải đặt trên âm chính thì lại phải sửa thêm rất nhiều trường hợp như mày => măỳ, máu => măú…
  • Tiếng Việt còn nhiều cặp nguyên âm kép khá cân bằng về độ dài và cường độ tương đối, rất khó nhận ra âm nào là chính. Như vậy, nếu yêu cầu phải đặt dấu trên âm chính thì sẽ rất khó cho người bình thường không có máy móc kỹ thuật đo đạc chính xác trường độ, cường độ, tần số âm thanh…?
  • Phụ âm “Ph” có bật hơi thời Alexandre De Rhodes hầu như đã biến mất khỏi tiếng Việt, chuyển thành “F”, nên chính tả hiện đại phải là “F”.
  • Âm đệm -o-, -u- thực chất chỉ là một, có thể viết là -w- . Nhưng trong một số vần như -oi , -ui thì -o-, -u- lại là âm chính chứ không phải âm đệm, nên nếu cải cách thì có lẽ vấn đề sẽ rất phức tạp, bởi tùy địa phương và thời đại mà có thể nguyên âm thứ nhất mạnh hơn (là âm chính) hay suy giảm (trở thành âm đệm).
  • “Q” nên viết là “K”?
  • “Gi” có thể viết là “j”, “d” là “z”, “đ” là “d” .v.v…
  • So với các vấn đề “nằy” thì chuyện “òa”, “oà” là chuyện nhỏ, nhưng nói ra cũng dễ bị… “chọi đá”. Đã làm cách mạng thì phải triệt để. Cuộc cải cách nửa vời nói trên đã gây ra tình trạng hỗn loạn không đáng có cho chính tả tiếng Việt thời @!
Nhân tiện bàn thêm: Vấn đề truyền thống văn hóa cũng rất quan trọng. Chữ quốc ngữ đã có lịch sử gần 500 năm, văn học viết bằng chữ quốc ngữ cũng đã có hơn một thế kỷ, nếu vứt bỏ để theo hệ thống chính tả mới, các tiểu thuyết, thi ca thời tiền chiến sẽ phải đem ra phiên dịch lại? Có lẽ lý do tương tự mới giải thích được vì sao người Anh, Mỹ không cải tiến chính tả tiếng Anh dù chính tả tiếng Anh đã nổi tiếng thế giới về lối viết một đằng, đọc một nẻo?

Wednesday, 28 November 2012

Watchwords: the Life of the Party ( Qian Gang - China Media Project - University of Hong Kong)


Watchwords: the Life of the Party

To outsiders, the political catchphrases deployed by China’s top leaders seem like the stiffest sort of nonsense. What do they mean when they drone on about the “Four Basic Principles,” or “socialism with Chinese characteristics”? Most Chinese are outsiders too, unable to say exactly, for example, the meaning of a “scientific view of development.”
But understanding what the Chinese Communist Party is saying — the vocabularies it uses and why — is fundamental for anyone who hopes to makes sense of the topsy-turvy world of Chinese politics.
As a Leninist party, the Chinese Communist Party has always placed a strong emphasis on propaganda. It is infatuated with sloganeering, and it often turns to mass mobilization to achieve its political objectives. The phrases used by the Party are known as tifa (提法) — what, for the purpose of this series, I am calling “watchwords.” Matters of considerable nuance, tifa are always used deliberately, never profligately. They can be seen as political signals or signposts.
Every five years, the prevailing watchwords of the Chinese Communist Party march out in the political report to theNational Congress. Each political report can be regarded as the Party’s “general lexicon.” Certain statements are to be formulated after extensive deliberations and internal debates. And phrases ebb and flow; certain words may appear with great frequency in one report then drop out of sight in the succeeding one. Watchwords are born, and watchwords die.
Watchwords may seem like fussy word games, but they are significant in that they reflect the outcomes of power plays within the Party. Even the subtlest of changes to the lexicon can communicate changes within China’s prevailing politics.

[ABOVE: Chairman Mao addresses the 8th National Congress in 1956.]
Six national congresses were held in the first eight years after the founding of the Party. It was decided at the 6th National Congress, in Moscow in 1928 (the only congress held outside China), that the Party’s national congresses would be convened annually, but it was 17 years until the next congress was held, in 1945, just months beforeJapan’s surrender at the end of the Second World War.
The 1945 meeting, held in Yan’an, decided to convene national congresses every three years, but it was another 11 years until the 8th National Congress in 1956. The 8th National Congress decided on the format that prevails today, of holding the congresses every five years. But political turmoil prevailed once again, the tragedies of the Great Leap Forward and the Great Chinese Famine (1958-1961), pushing the next national congress back 13 years to 1969.
The 10th National Congress, originally to be held in 1974, was moved up to 1973 following the sudden, and suspicious, death of Lin Biao, who had been designated as Mao Zedong’s successor at the 9th National Congress. The 11th National Congress was also eventually pushed ahead to 1977 owing to the downfall of the Gang of Fourand the end of the Cultural Revolution.
The political reports to the 8th, 9th and 10th national congresses varied greatly in terms of length. The report to the 8th National Congress was 45,000 characters long. The report to the 9th National Congress was less than half that, at 20,000 characters. The report to the 10th National Congress, drafted by a very ill Zhou Enlai, was just 10,000 characters.
Since the end of the Cultural Revolution, national congresses have settled into a pattern, held every five years since the 11th National Congress in 1977. The political reports emerging from these congresses have consistently been around 30,000 characters. Since these congresses have all been held in the same historical era — the post-Mao era — we can compare the frequencies of various Party watchwords in respective political reports. The shifts in frequency of various terms in the Party lexicon map nicely with contemporary political history.
Note how watchwords that once reigned supreme over time exit the stage, for example the watchword “revolution”:
Some terms have experienced clear ups and downs over the past 30 years, hot in one political report and cold the next. Here, for example, is “Mao Zedong” as it has appeared in political reports over the years:
One term that has remained largely unchanged over the years is “democracy”:
The watchwords of the Party’s senior leadership leave clear impressions in China’s official media, like the People’s Daily. Internet databases and search tools have simplified the process of analyzing these watchwords. For example, we can look at the frequencies with which the phrase “intra-party democracy” has appeared in the People’s Dailygoing all the way back to 1949.
There are a number of peaks for “intra-party democracy” in the above graph. The 1956 peak reflects criticism of Stalin’s personality cult in Nikita Khrushchev’s “Secret Speech” to the 20th Congress of the Communist Party of the Soviet Union in February 1956, and discussion of expanding “democracy” during China’s 8th National Congress later that year. The 1987 peak corresponds to the 13th National Congress, which defined political reform as a central agenda in the political report by Zhao Ziyang. The term “intra-party democracy” has also warmed up somewhat during Hu Jintao’s tenure, and this has prompted some to ask whether he might be testing the waters for political reform.
Online search engines are a valuable source for watchword analysis. The following graph plots changes in frequency for the term “China Model” between 2007 and 2012 on People’s Daily Online. The two peaks shown below in fact correspond to two shifts toward the left in China’s internal politics:
Keyword analysis can also be applied to all Chinese media, either for full-text occurrences of a given watchword or for headline occurrences, thereby drawing comparisons of how political vocabularies are communicated (in terms of context, frequency, etc.) in various media. For example, clear differences appear in how Party-run media (like thePeople’s Daily) and market-driven media (like Guangzhou’s Southern Metropolis Daily) use political vocabularies in the Party lexicon.
The bewildering world of the Party lexicon can be a source of frustration. But you must never dismiss these vocabularies as empty, for there are secrets hidden in their deployment.
Through its history the Chinese Communist Party has invented many “red” slogans to manipulate the Chinese public, but the Party is also in a sense held hostage by these vocabularies.
In order to help people understand the basic disposition of political terminologies in China today, I separate them into four color-coded segments along a red-blue scale.
There are four colors in the figure above: deep redlight redlight bluedeep blue. Deep-red political terms include “class struggle,” “dictatorship of the proletariat,” and “Mao Zedong Thought.” These are legacies of the totalitarian era, but they have not altogether disappeared in the present day, and their influence lingers. The officially sanctioned vocabularies of the Party today are light red, and they hold lexical supremacy in today’s politics.
Light-blue terms are those in popular use in China, permitted in China’s media but rarely, if ever, used officially (particularly at the level of the standing committee of the Central Politburo). Between the light blue and dark blue sections, we can imagine a line of prohibition. Deep-blue terms, ones explicitly prohibited from use, include politically sensitive terms like “separation of powers,” “multiparty system,” “nationalization of the armed forces,” “lifting the ban on political parties” (jiechu dang jin) and “lifting media restrictions” (jiechu bao jin).
As we observe this year’s 18th National Congress, 10 terms in the Party lexicon deserve particular attention. These are:
1. The Four Basic Principles (四项基本原则), which include “Mao Zedong Thought” (毛泽东思想).
2. Stability preservation (维稳).
3. Political reform (政治体制改革).

4. Cultural Revolution (文革).
5. Power is given by the people (权为民所赋).

6. The rights of decision-making, implementation and supervision (决策权, 执行权, 监督权)

7. Intra-party democracy (党内民主)

8. Social construction (社会建设)

9. The scientific view of development (科学发展观)

10. Socialism with Chinese characteristics (中国特色社会主义)
As dry and obnoxious as they may seem, political watchwords become the life of the Party in China. The above watchwords are 10 keys to unlocking the significance of the political report to the 18th National Congress. In this series I tackle each of these watchwords in turn, explaining their meanings and origins, and their political journeys within the Party lexicon.

Tại sao cần phải có tiền để làm một nghiên cứu thống kê chu đáo?



Câu trích dẫn dưới đây là một phát biểu hết sức nhảm nhí:
Việc làm của em sinh viên này cũng là một cách trả lời cho những ai chỉ nói mà không dám làm, cho những ai đòi phải có tiền mới làm nghiên cứu có giá trị.
Tôi không có hân hạnh đọc bài nghiên cứu của em sinh viên này nên tạm tin lời người viết rằng nghiên cứu của em thật sự có giá trị (và chỉ tốn có hai triệu đồng thôi). Tôi chỉ thắc mắc về việc chuyện đòi phải có tiền mới làm nghiên cứu có giá trị bị đem ra dè bỉu. Và vì không dám lạm bàn sang các lĩnh vực xa lạ, tôi sẽ chỉ nói chuyện thống kê mà thôi:
Mọi công đoạn thống kê, từ khâu chuẩn bị đề cương đến khi thực hiện, xử lý kết quả đều có cái giá phải trả, tính ra giờ công hay thành tiền công đều được. Thì giờ và tiền công cho điều tra viên làm việc với mẫu vài chục cá thể phải ít hơn chi phí cho mẫu với quy mô một trăm, một nghìn, một vạn. Không có tiền để đi điều tra ở nơi xa thì đành phải làm việc ngay tại nơi mình có khả năng hay được phép lui tới. Không có tiền thì đành phải tự thiết kể và thực hiện lấy phiếu điều tra, nếu không kiếm ra chuyên viên giúp mình miễn phí, rồi vác cái phiếu đầy sai sót ấy đi... điều tra. Không đủ thì giờ để dụ dỗ người ta trả lời cho mình thì đi kiếm người quen hay tự điền lấy phiếu. Không có tiền để mời chuyên viên kiểm soát chất lượng thống kê thì mời bậy một anh cổ văn Việt Nam vào hội đồng cũng xong.
Chính vì những lẽ nêu trên mà muốn làm thống kê đàng hoàng phải có nhiều tiền hoặc rất nhiều tiền. Có tiền là tự nhiên mọi sự lựa chọn được rộng mở. Người đã từng làm thống kê, kể cả thống kê loãng xương, không thể không biết những chuyện bếp núc này. Vấn đề là ai trả tiền. Không có chuyện không trả.
Trả nhiều nhưng hoang phí chưa chắc sẽ thu được kết quả tốt đẹp. Điều này dễ hiểu, nhưng không thể dựa vào đó để kết luận rằng không cần nhiều tiền vẫn có thể làm nghiên cứu đàng hoàng, chu đáo. Đó là vì vật chất không tự sinh ra, không tự mất đi, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. Nhà Nước không bỏ tiền ra thì người làm nghiên cứu phải kiếm nhà tài trợ. Bỏ tiền túi ra là tự tài trợ. Không tự tài trợ được thì nhờ cha mẹ ra ơn hay mời vợ đứng ra làm bà Tú Xương. Bạn bè có thể giúp đỡ chút đỉnh. Tìm loanh quanh đâu đó cũng có thể gặp một công ty mạnh thường quân. Sang hơn nữa thì kiếm học bổng sang Tây ngồi yên một thời gian để đọc, tính và viết; khi đó mọi chuyện tiền nong đã có người khác lo cho rồi.
Người làm khoa học lấy nghiên cứu khoa học là nghề nghiệp chứ không phải một thú vui tao nhã đương nhiên có quyền đòi hỏi nghề nghiệp của mình được nhìn nhận là hữu ích, chí ít phải ngang bằng với nhiều nghề lao động trí óc khác trong xã hội. Nhà Nước có quyền từ chối tài trợ những đề tài nghiên cứu vô  bổ không? Có. Vậy tại sao nhà khoa học không có quyền đòi nhiều tiền cho một dự án có giá trị?
Tôi thật sự nghi ngờ tính xác thực của con số hai triệu đồng mà nhà báo Tuổi Trẻ nêu ra khi đưa tin về sinh viên Trần Thị Mai (http://tuoitre.vn/Giao-duc/522105/Nghien-cuu-nan-dua-phong-bi%C2%A0tai-benh-vien.html). Con số đó hoặc là đã ẩn giấu tất cả các chi phí khác, hoặc là hoàn toàn bịa đặt. Tôi vẫn muốn tin rằng sinh viên Trần Thị Mai đã thực hiện thành công một đề tài nghiên cứu rất có giá trị. Nhưng tôi không ủng hộ việc một nhà nghiên cứu Việt Kiều chuyên tự hào về những đề tài được tài trợ hàng triệu đô la Úc lại đi hò hét rằng ít tiền vẫn làm được nghiên cứu tốt. Cái trò đó Tây gọi là deux poids, deux mesures, diễn nôm là chỉ có khoa học của mình mới đáng đồng tiền bát gạo còn khoa học chúng nó thì... hai triệu VND  thôi.

Có gì khác nhau giữa một đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học và một đề tài luận án cấp tiến sĩ?



Một đề tài nghiên cứu ở cấp tiến sĩ thường được thực hiện trong thời gian trên dưới ba năm với mục đích đóng góp một vài hiểu biết mới mẻ trong một lĩnh vực khoa học nào đó.
Mục đích của đề tài giao sinh viên (bậc cử nhân) là tập luyện những thao tác cơ bản của người làm khoa học. Nếu có học hỏi thêm được kiến thức gì thì tốt. Sinh viên không cần phải tìm ra cái mới vẫn được chấm là đạt yêu cầu. Vì yêu cầu không cao, thời gian thực hiện từ vài tháng đến một năm cũng xong.
Không thầy nào giao đề tài tiến sĩ cho sinh viên bậc cử nhân tập nghiên cứu khoa học.
Bài báo đăng ở Tuổi Trẻ (http://tuoitre.vn/Giao-duc/522105/Nghien-cuu-nan-dua-phong-bi%C2%A0tai-benh-vien.html) là một bài báo đúng mực khi đưa tin về một bài tập nghiên cứu khoa học của sinh viên. Bài bốc (không phải blốc) đăng ở một trang web hải ngoại (http://nguyenvantuan.net/health/2-health/1601-phong-bi-y-te-co-the-hon-nua-ti-usd-moi-nam)  nâng bi đến mức lố bịch:
Một điều đáng nói ở đây là công trình này chỉ tốn hơn 2 triệu đồng, và tác giả chỉ mới là một sinh viên năm thứ 3. Chỉ hơn 2 triệu đồng mà em đã làm được một nghiên cứu có giá trị, chắc chắn có giá trị hơn hàng trăm nghiên cứu vô bổ nhưng với cấp “tiến sĩ”. Việc làm của em sinh viên này cũng là một cách trả lời cho những ai chỉ nói mà không dám làm, cho những ai đòi phải có tiền mới làm nghiên cứu có giá trị. Em Trần Thị Mai chứng minh cho họ thấy đó chỉ là những lời nguỵ biện cho sự lười biếng hay kém cỏi của họ. 
Ngay sau đó tác giả lại tỏ ra dè dặt chút đỉnh bằng cách bổ sung một số điều kiện:
Một là: Cần phải chú ý đến khía cạnh đạo đức khoa học.
Hai là: Tôi nghĩ nếu em có cơ hội tiếp cận y văn và phát triển đề cương nghiên cứu một cách chi tiết và hệ thống hơn (như Health Affairs chẳng hạn), đề tài của em hoàn toàn xứng đáng một luận án tiến sĩ.
Đoạn dưới chửi ngay đoạn trên. Với những điều kiện còn khuya mới với tới như vậy, công trình nho nhỏ này làm sao có thể được gọi là một nghiên cứu có giá trị, chắc chắn có giá trị hơn hàng trăm nghiên cứu vô bổ nhưng với cấp “tiến sĩ” ? Cả cái đoạn rất dài phía trên nếu không phải chỉ nhằm mục đích miệt thị miễn phí các luận án tiến sĩ trong nước thì là gì?
 Nhưng với kết quả hiện tại, tôi nghĩ em có thể viết thành một bài báo khoa học gửi đăng trên một tập san quốc tế. Tôi đoán mình cũng có thể tiếp em một tay nếu có dịp và có thì giờ.
Tập san quốc tế nào có thể đăng những kết quả hiện tại đó? Bốc giời cũng vừa phải thôi.

Giải Eureka là một sân chơi lành mạnh mà thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh dành cho sinh viên tập làm khoa học. Hội đồng giám khảo (theo thông tin trong bài báo trên) có một giáo sư dân tộc học, một giáo sư ngôn ngữ học, một giáo sư cổ văn Việt Nam. Không biết có người nào chuyên về thống kê hay không (trên ảnh thấy có ít nhất là hai người nữa) nhưng bài báo không đưa thông tin gì về việc đó mà chỉ tường thuật những gì mà nhà báo (qua lăng kính của mình) thấy là thích hợp. Tính cách của thành đoàn (yêu cầu) như vậy, hội đồng (hỏi) như vậy, sinh viên (trả lời) như vậy, nhà báo (đăng tin) như vậy... hà cớ gì ở tận bên Úc phải sướng lên để cộng cộng trừ trừ rồi ước tính rằng mỗi năm bệnh nhân đưa hối lộ cho bác sĩ và y tá khoảng 660 triệu USD? Tự mình đã biết rằng những con số gốc chưa biết đúng sai ra sao thì sao không biết con số 600 triệu đô la là nhảm? Nếu biết là nhảm sao còn viết ra?

==
Bổ sung:
Tôi vừa tìm ra lý lịch khoa học của vị thành viên thứ tư trong hội đồng giám khảo. Đó là một giáo sư xã hội học đô thị, am hiểu phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội. Ông là người có những nhận xét thỏa đáng hơn cả trong số các nhận xét được Tuổi Trẻ dẫn lại về giá trị của công trình. Các vị giáo sư thống kê loãng xương có lẽ chỉ cần đọc và hiểu được lời nhận xét của vị giáo sư đó cũng đủ hiểu là bài nghiên cứu của sinh viên Trần Thị Mai không thể đem vào ấn phẩm quốc tế được kể cả khi có dịp và có cả thì giờ.

Tuesday, 27 November 2012

Chênh lệch tần suất cực đại



Trước hết tôi chuyển biểu nhất lãm tần số các chữHán trên hai bản báo cáo của Hồ Cẩm Đào tại đại hội lần thứ 17 và lần thứ 18 củaĐảng Cộng Sản Trung Quốc thành biểu ghi tần suất. Do hai văn bản dài ngắn khác nhau và tần số của một chữ trên từng văn bản cũng có khác nhau nên tần suất có thể có sự chênh lệch. Tôi so đọ các chênh lệch đó và chỉ giữ lại giá trị chênh lệch mạnh nhất. Trong trường hợp đang xét, đó là từ  với mức chênh lệch tần suất giữa hai văn bản là 0.0031 (tức 0.3%). Một điểm thú vị nữa là từ cũng là từ xếp hạng cao nhất trên cả hai danh sách tần số được sắp theo thứ tự tần số giảm dần. Tần suất sử dụng các chữ Hán khác nhất định không có sự chênh lệch đáng kể (sai lệch nhiều lắm chỉ có thể đến mức 0.31% như trường hợp chữ là cùng).

Monday, 26 November 2012

Communist Party Congress: how it works (Telegraph UK)


Communist Party Congress: how it works

China's communist elite are meeting to install a new generation of leaders in a process that is part public show and part backroom politicking, find out how it works.

Chinese President Hu Jintao takes to the stage and addresses the Communist Party Congress held at the Great Hall of the People in Beijing on Thursday
Chinese President Hu Jintao takes to the stage and addresses the Communist Party Congress held at the Great Hall of the People in Beijing on Thursday. Photo: AP Photo/Lee Jin-man
At the centre of the spectacle is the Communist Party congress, a gathering held once every five years that is the 18th such event in the party's history.
(EPA/HOW HWEE YOUNG)
The congress is more interlude than climax. Important decisions are made by current and retired leaders, some of whom are not even on the congress delegates' roster, in bargaining that began years ago and has largely been already resolved.
Here is a look at how it works:
THE DELEGATES
Selecting delegates to the congress began months ago, with recommendations made by the party's 82 million members, which are then vetted, winnowed and voted on twice.
In practice, the selection is controlled by the party's personnel division, giving the leadership room to make sure the powerful and their key proteges are included.
President Hu Jintao, who will retire as party general secretary, is a delegate from Jiangsu province, where he grew up but has not lived for four decades.
Most of the 2,268 delegates are chosen to show that the congress is broadly representative.
Only the opinions of a small subset matter. One power-broker, retired President Jiang Zemin, is a specially invited delegate, a sign of his continuing influence in the leadership bargaining.
Chinese President Hu Jintao (AFP/Getty Images)
THE CONGRESS
Held over seven days, the congress selects the Central Committee, the party's policy-setting body.
The most recent committee had 370 people, comprised of full members and non-voting alternates drawn from the upper echelons of the party, government and military.
The congress also names the party's internal watchdog agency.
Though the powerful hold sway in determining the outcome, there is room for dissent on the margins.
Candidates outnumber seats by a tiny percentage.
Vice President Xi Jinping, who is expected to replace Hu as party chief, barely made it into the committee in 1997 in what was seen as a vote against nepotism. His father was a patriarch of the revolution.
This time rank-and-file delegates have been told to "maintain unity" with the leadership.
(EPA/ADRIAN BRADSHAW)
THE LEADERSHIP
After the congress ends, the Central Committee meets to select a Politburo, roughly 25 members, and from that group, the Politburo Standing Committee, the apex of power.
The current standing committee has nine members, though party-connected academics say that may be whittled to seven this time.
Two members are considered shoo-ins: Xi and Vice Premier Li Keqiang, who is expected to be named premier.
The Central Committee also appoints the party commission that oversees the military.
A critical question is whether Hu will stay as military commission head. His predecessor, Jiang, did so, hanging on for more than two years and casting a shadow over Hu's efforts to consolidate power.
(MARK RALSTON/AFP/Getty Images)
THE BACKSTORY
Choosing the new leaders involves fractious bargaining that attempts to balance out factions and interest groups in the party.
Two of the presumed next leaders, Xi and Li, were anointed five years ago, inducted into Hu's leadership to provide continuity. Xi is seen as ex-president Jiang's man; Li as Hu's.
Deciding the rest of the line-up has seen unexpectedly sharp-elbowed jostling this year.
Bo Xilai, a populist politician seen as a rising star, was cashiered after an aide disclosed that his wife murdered a British businessman. He awaits prosecution, and deciding his fate divided the leadership.
A Hu ally was also sidelined after his son died in a Ferrari crash, weakening Hu. How weak will be apparent by counting his allies in the new leadership.
(REUTERS/Carlos Barria)
HIDDEN RULES
China, like most communist governments, has a history of violent, unpredictable leadership successions.
One of revolutionary leader Mao Tse-tung's named successors died in an alleged failed coup.
Party leaders have instituted informal age and term limits to smooth out power transfers.
Party chiefs are limited to two five-year terms, while senior leaders 68 years or older at the time of a congress are considered too old to serve in a new leadership.
Jiang's stepping aside for Hu in 2002 was the first orderly succession since the party came to power in 1949.
Source: agencies

Sunday, 25 November 2012

Biểu nhất lãm các từ điển tần số được thiết lập cho hai bản báo cáo chính trị của Hồ Cầm Đào

Biểu nhất lãm dưới đây được thiết lập để tiện so sánh tần số của các chữ Hán trong từng văn bản. Hai văn bản này dài ngang ngửa nhau nên việc hiển thị tần số tuyệt đối không có gì đáng ngại. Trong trường hợp hai văn bản có kích thước chênh lệch đáng kể, cần phải thay biểu này bằng biểu ghi các tần suất (tức tần số tương đối):

{'般': [0, 1], '训': [4, 5], '谨': [1, 0], '太': [1, 0], '孙': [1, 0], '两': [32, 31], '符': [2, 6], '怠': [2, 0], '索': [5, 8], '企': [17, 19], '宽': [4, 3], '吸': [4, 2], '方': [88, 80], '示': [4, 1], '临': [4, 4], '球': [14, 8], '扶': [7, 7], '纳': [5, 1], '合': [86, 91], '涉': [5, 2], '待': [2, 4], '享': [12, 9], '怀': [2, 2], '要': [154, 150], '溃': [0, 1], '宝': [2, 5], '料': [0, 1], '多': [58, 39], '力': [206, 168], '阔': [5, 3], '化': [274, 197], '岗': [2, 2], '逐': [6, 10], '库': [1, 1], '扬': [11, 12], '班': [3, 10], '潮': [3, 6], '周': [3, 4], '巩': [13, 11], '生': [137, 108], '除': [1, 2], '查': [4, 3], '警': [3, 3], '氛': [2, 1], '凡': [3, 4], '敢': [1, 1], '代': [110, 103], '揽': [1, 2], '减': [5, 10], '财': [8, 16], '焕': [1, 2], '年': [39, 34], '念': [14, 12], '牌': [1, 1], '珍': [3, 1], '低': [9, 10], '屈': [1, 0], '届': [1, 3], '立': [69, 48], '必': [64, 26], '础': [35, 28], '私': [1, 1], '练': [1, 1], '话': [2, 2], '非': [9, 7], '食': [8, 3], '员': [30, 46], '党': [235, 229], '招': [0, 1], '永': [14, 11], '策': [42, 38], '恐': [1, 1], '科': [70, 72], '结': [66, 68], '张': [7, 6], '微': [2, 1], '夺': [7, 2], '映': [3, 5], '别': [19, 12], '交': [16, 21], '辨': [1, 0], '氧': [1, 0], '颠': [2, 1], '问': [36, 24], '胁': [3, 4], '渴': [1, 0], '达': [7, 5], '岸': [21, 18], '改': [115, 126], '刻': [7, 3], '优': [42, 36], '家': [89, 79], '促': [51, 39], '械': [2, 1], '失': [6, 2], '桥': [1, 0], '阳': [1, 1], '验': [18, 6], '作': [119, 128], '美': [8, 4], '透': [2, 4], '针': [16, 14], '程': [35, 32], '的': [515, 537], '历': [30, 29], '布': [7, 6], '辞': [1, 1], '速': [8, 8], '错': [2, 2], '创': [98, 90], '五': [19, 21], '引': [23, 18], '脑': [2, 0], '专': [8, 2], '独': [8, 8], '修': [3, 1], '息': [18, 12], '注': [12, 16], '做': [15, 13], '自': [72, 60], '扫': [1, 0], '令': [2, 1], '来': [32, 43], '矛': [5, 2], '惠': [6, 6], '够': [0, 4], '既': [7, 8], '条': [14, 11], '拼': [1, 0], '偿': [4, 3], '出': [45, 44], '驻': [1, 1], '更': [82, 58], '谈': [1, 2], '声': [2, 1], '共': [109, 89], '已': [0, 4], '平': [122, 98], '捍': [2, 1], '城': [46, 37], '偏': [1, 1], '释': [1, 0], '手': [3, 5], '组': [38, 34], '慈': [1, 1], '密': [4, 10], '摇': [7, 5], '检': [5, 4], '允': [5, 1], '惑': [0, 1], '连': [4, 2], '承': [2, 10], '艺': [3, 1], '教': [60, 55], '何': [12, 12], '取': [41, 38], '著': [8, 11], '兑': [1, 1], '第': [10, 13], '帮': [1, 7], '质': [35, 40], '比': [12, 15], '昭': [1, 0], '伤': [1, 1], '退': [4, 2], '股': [1, 1], '谢': [1, 1], '禁': [1, 0], '今': [1, 7], '举': [16, 15], '唯': [1, 1], '贸': [9, 10], '去': [5, 6], '伴': [3, 2], '制': [238, 211], '寸': [1, 0], '澳': [15, 16], '东': [9, 13], '明': [53, 41], '福': [9, 6], '沉': [1, 0], '压': [4, 0], '弄': [0, 1], '困': [10, 16], '分': [67, 58], '文': [122, 96], '割': [3, 2], '梁': [1, 0], '较': [10, 7], '熟': [1, 0], '史': [28, 29], '通': [13, 9], '春': [1, 0], '缔': [1, 1], '底': [2, 1], '或': [2, 1], '斗': [27, 28], '度': [135, 113], '写': [1, 2], '竭': [0, 2], '普': [2, 7], '积': [38, 28], '脚': [1, 0], '恪': [1, 2], '毫': [5, 3], '以': [81, 78], '旧': [1, 0], '奠': [2, 1], '校': [1, 3], '且': [0, 1], '湾': [8, 12], '姿': [2, 0], '村': [18, 26], '顺': [3, 8], '读': [1, 0], '算': [3, 3], '究': [7, 8], '混': [0, 1], '谱': [0, 2], '挖': [0, 1], '汲': [1, 0], '石': [2, 3], '乎': [3, 0], '量': [34, 24], '效': [35, 35], '泉': [1, 2], '姑': [0, 1], '友': [7, 7], '支': [26, 31], '仅': [1, 1], '裁': [1, 1], '层': [40, 36], '心': [54, 49], '租': [0, 1], '聚': [13, 9], '毛': [6, 7], '绕': [4, 2], '旗': [9, 12], '腐': [18, 18], '壑': [0, 1], '染': [3, 3], '尽': [5, 5], '马': [12, 26], '夯': [2, 0], '邪': [1, 0], '俭': [1, 3], '群': [42, 41], '严': [33, 14], '紧': [14, 16], '堡': [1, 0], '圣': [0, 1], '难': [11, 15], '儿': [4, 3], '吹': [0, 1], '医': [20, 20], '状': [1, 1], '贷': [1, 0], '完': [68, 90], '胜': [12, 9], '于': [35, 22], '意': [22, 18], '消': [13, 12], '浪': [1, 3], '径': [6, 3], '清': [10, 5], '崇': [2, 2], '态': [49, 16], '弃': [0, 1], '宜': [1, 0], '初': [11, 5], '感': [10, 4], '悲': [1, 0], '郑': [0, 1], '勘': [1, 0], '盾': [6, 3], '学': [73, 82], '慧': [5, 3], '鼓': [9, 13], '召': [3, 4], '扭': [2, 1], '目': [15, 17], '门': [11, 18], '摩': [1, 1], '卫': [12, 13], '苦': [8, 9], '几': [0, 8], '衡': [12, 5], '波': [1, 2], '督': [24, 21], '导': [68, 64], '观': [37, 36], '图': [1, 0], '西': [4, 6], '赢': [10, 6], '死': [0, 1], '倡': [8, 5], '批': [6, 5], '海': [17, 12], '称': [2, 1], '哲': [2, 3], '富': [26, 20], '才': [35, 23], '从': [16, 22], '追': [3, 3], '久': [4, 4], '镇': [12, 7], '净': [2, 0], '伟': [29, 35], '权': [91, 63], '构': [31, 35], '回': [6, 4], '淘': [0, 1], '僚': [2, 2], '阅': [1, 0], '疏': [1, 1], '敌': [1, 1], '雄': [0, 1], '体': [193, 173], '键': [7, 9], '犯': [2, 1], '置': [13, 10], '辩': [0, 1], '被': [0, 1], '杰': [1, 1], '斥': [1, 0], '产': [81, 71], '漠': [2, 2], '管': [58, 56], '老': [12, 9], '值': [16, 11], '蹴': [0, 1], '放': [59, 70], '势': [30, 16], '常': [8, 6], '边': [10, 9], '区': [45, 53], '邻': [3, 4], '水': [42, 22], '涵': [2, 1], '然': [22, 13], '康': [36, 28], '到': [26, 35], '而': [6, 14], '再': [7, 4], '牵': [0, 1], '师': [4, 2], '枉': [1, 0], '关': [72, 68], '丝': [1, 0], '各': [71, 80], '超': [2, 0], '稀': [1, 1], '宁': [5, 3], '异': [2, 2], '己': [6, 4], '功': [13, 11], '牲': [1, 0], '龙': [0, 1], '广': [31, 20], '气': [7, 7], '外': [30, 31], '成': [110, 100], '否': [0, 2], '候': [3, 5], '硬': [4, 0], '端': [2, 2], '器': [2, 3], '剧': [2, 1], '士': [8, 5], '日': [3, 5], '继': [14, 32], '握': [12, 6], '形': [58, 51], '幸': [4, 3], '培': [20, 18], '践': [23, 18], '其': [10, 10], '价': [17, 15], '艰': [12, 10], '署': [3, 1], '秉': [1, 1], '职': [18, 25], '种': [11, 17], '济': [107, 95], '么': [3, 4], '半': [0, 1], '磋': [0, 1], '病': [3, 3], '织': [36, 33], '所': [14, 27], '证': [19, 17], '杂': [5, 2], '树': [7, 4], '停': [0, 2], '凝': [9, 8], '访': [1, 1], '这': [30, 16], '博': [1, 1], '迅': [1, 1], '霸': [3, 3], '奖': [1, 0], '仗': [1, 0], '发': [357, 289], '青': [12, 4], '推': [135, 91], '缩': [3, 2], '宪': [4, 4], '血': [4, 4], '加': [200, 176], '挡': [1, 1], '见': [1, 3], '炼': [1, 1], '头': [6, 6], '疾': [4, 3], '房': [5, 3], '庸': [1, 0], '论': [38, 40], '总': [24, 15], '罢': [1, 1], '贵': [1, 4], '植': [2, 1], '予': [3, 6], '有': [103, 97], '殊': [3, 1], '保': [135, 98], '地': [64, 68], '覆': [9, 7], '万': [5, 11], '技': [31, 28], '持': [178, 132], '垂': [0, 1], '调': [45, 38], '舟': [1, 0], '伙': [2, 0], '定': [78, 60], '首': [4, 3], '渗': [1, 1], '挑': [5, 5], '垒': [1, 0], '六': [7, 17], '差': [9, 7], '良': [14, 13], '滨': [0, 1], '革': [102, 114], '只': [8, 4], '火': [0, 1], '略': [35, 30], '触': [1, 0], '四': [11, 12], '章': [2, 4], '荡': [1, 0], '矢': [1, 0], '污': [4, 3], '好': [49, 49], '穿': [0, 1], '相': [33, 34], '役': [1, 1], '须': [56, 21], '圈': [0, 1], '正': [40, 45], '危': [7, 3], '抉': [1, 2], '背': [0, 1], '免': [4, 2], '终': [20, 20], '及': [13, 14], '畅': [2, 2], '视': [8, 8], '十': [31, 37], '金': [15, 11], '惜': [2, 1], '长': [31, 26], '付': [3, 4], '余': [0, 1], '诚': [7, 5], '境': [37, 27], '筑': [3, 1], '濒': [0, 1], '屹': [1, 1], '环': [41, 33], '在': [83, 72], '航': [1, 4], '研': [8, 13], '贤': [2, 0], '需': [12, 6], '轻': [2, 4], '欠': [1, 0], '务': [95, 79], '涣': [1, 1], '受': [6, 5], '说': [0, 1], '县': [2, 2], '伸': [1, 1], '昂': [0, 1], '离': [2, 3], '贴': [3, 3], '德': [22, 14], '励': [10, 14], '防': [39, 33], '足': [7, 3], '次': [11, 10], '碍': [2, 1], '后': [12, 8], '宏': [9, 5], '月': [1, 0], '争': [30, 26], '额': [3, 4], '逆': [2, 1], '徇': [1, 0], '突': [16, 14], '市': [33, 40], '绝': [5, 3], '肝': [1, 1], '搞': [3, 2], '原': [19, 21], '武': [8, 7], '纪': [15, 8], '军': [49, 54], '便': [3, 2], '粕': [0, 1], '怖': [1, 1], '林': [4, 2], '公': [87, 74], '热': [5, 5], '龄': [3, 2], '绩': [5, 7], '前': [27, 25], '悠': [0, 1], '忧': [3, 1], '占': [1, 3], '百': [5, 5], '院': [2, 3], '兼': [6, 3], '都': [16, 9], '牺': [1, 0], '移': [12, 10], '赴': [0, 1], '恶': [2, 0], '鸣': [2, 1], '换': [2, 1], '英': [1, 1], '干': [48, 50], '择': [4, 5], '每': [2, 2], '誉': [2, 1], '廉': [15, 12], '喜': [0, 1], '始': [20, 18], '资': [48, 46], '框': [3, 1], '过': [18, 14], '跃': [2, 1], '寄': [1, 1], '属': [5, 5], '察': [5, 4], '给': [4, 2], '幅': [8, 5], '赔': [1, 0], '法': [108, 89], '志': [15, 17], '子': [10, 14], '费': [12, 11], '酬': [2, 1], '粮': [4, 1], '振': [3, 4], '侨': [5, 5], '温': [0, 1], '努': [16, 16], '铭': [0, 3], '决': [56, 50], '秀': [9, 8], '邦': [1, 0], '阻': [1, 2], '旨': [5, 5], '模': [12, 13], '红': [1, 0], '责': [22, 16], '精': [27, 31], '可': [21, 16], '烂': [0, 1], '测': [0, 1], '千': [3, 7], '现': [111, 94], '爱': [19, 16], '亲': [1, 1], '黩': [1, 0], '倍': [4, 1], '咎': [1, 1], '很': [1, 1], '三': [20, 25], '把': [45, 41], '九': [6, 2], '善': [81, 95], '领': [66, 80], '震': [2, 0], '简': [1, 2], '威': [5, 8], '造': [29, 27], '脱': [1, 1], '农': [51, 49], '思': [47, 65], '澜': [1, 1], '抚': [1, 2], '顿': [0, 2], '众': [42, 43], '我': [102, 84], '互': [25, 28], '遭': [1, 0], '药': [7, 7], '险': [20, 17], '执': [29, 29], '伍': [15, 9], '履': [4, 8], '叠': [0, 1], '团': [36, 31], '散': [2, 1], '席': [1, 0], '顽': [3, 1], '小': [34, 37], '迸': [1, 1], '知': [12, 6], '养': [17, 13], '间': [14, 2], '呵': [0, 1], '台': [19, 19], '盖': [7, 6], '曲': [3, 0], '凌': [1, 0], '遍': [0, 3], '协': [54, 37], '迈': [8, 2], '义': [205, 187], '克': [14, 26], '居': [17, 19], '胆': [1, 1], '均': [9, 6], '灾': [5, 2], '损': [5, 3], '还': [2, 4], '展': [339, 285], '当': [14, 28], '提': [91, 87], '搬': [1, 0], '献': [8, 10], '空': [14, 1], '洪': [1, 0], '身': [15, 11], '判': [4, 3], '接': [9, 9], '入': [55, 58], '击': [2, 2], '南': [2, 2], '售': [0, 1], '整': [11, 18], '沿': [5, 7], '核': [24, 19], '弘': [9, 9], '段': [16, 11], '七': [10, 6], '劳': [18, 13], '希': [2, 1], '融': [15, 15], '事': [84, 88], '宅': [1, 0], '帜': [9, 12], '依': [41, 38], '钟': [1, 0], '香': [9, 12], '甚': [1, 1], '些': [7, 4], '编': [1, 2], '谐': [31, 33], '抓': [6, 9], '充': [20, 20], '短': [1, 0], '据': [5, 2], '级': [17, 17], '表': [33, 27], '秩': [2, 2], '番': [1, 1], '该': [0, 1], '睦': [2, 3], '惧': [0, 1], '巨': [8, 5], '淡': [1, 0], '奢': [2, 2], '计': [6, 5], '幼': [0, 2], '应': [20, 20], '签': [1, 0], '篇': [0, 1], '装': [4, 8], '任': [51, 38], '鉴': [6, 1], '那': [0, 1], '汰': [0, 1], '深': [74, 54], '俱': [3, 3], '拉': [1, 4], '格': [22, 17], '华': [25, 24], '案': [4, 2], '觉': [13, 9], '介': [0, 2], '毅': [0, 1], '但': [3, 1], '局': [34, 37], '派': [6, 5], '勃': [0, 2], '违': [3, 3], '替': [0, 2], '糟': [0, 1], '盛': [1, 2], '试': [3, 2], '易': [10, 5], '摆': [3, 1], '拓': [12, 8], '京': [1, 0], '括': [2, 2], '议': [11, 9], '启': [1, 2], '天': [4, 4], '材': [1, 1], '护': [59, 45], '挥': [23, 19], '性': [67, 54], '贡': [6, 8], '朽': [0, 1], '设': [202, 186], '双': [5, 2], '主': [324, 295], '惨': [1, 0], '架': [3, 1], '样': [14, 10], '唱': [1, 0], '冲': [2, 1], '稳': [32, 23], '二': [24, 24], '服': [55, 36], '活': [50, 57], '搏': [1, 0], '颈': [1, 0], '脉': [4, 1], '越': [7, 8], '下': [27, 10], '骄': [1, 1], '包': [6, 5], '标': [18, 16], '瞩': [0, 1], '洁': [6, 3], '如': [3, 2], '障': [51, 39], '朝': [4, 4], '实': [155, 149], '题': [41, 31], '夙': [1, 0], '耗': [4, 2], '极': [37, 33], '醒': [4, 2], '们': [63, 62], '部': [57, 65], '朋': [2, 1], '灿': [0, 1], '勤': [2, 4], '步': [39, 44], '祥': [0, 1], '跨': [1, 2], '愿': [6, 9], '综': [15, 14], '载': [3, 2], '课': [2, 3], '亏': [1, 0], '胸': [1, 0], '旺': [1, 2], '幻': [1, 1], '毕': [1, 1], '衷': [2, 2], '辉': [1, 0], '位': [34, 20], '俗': [1, 0], '烈': [3, 2], '祉': [3, 2], '草': [0, 1], '之': [21, 15], '荐': [1, 4], '遇': [9, 6], '流': [16, 18], '懂': [0, 1], '络': [9, 3], '射': [0, 2], '诞': [0, 1], '避': [0, 1], '拔': [6, 8], '单': [10, 5], '遗': [0, 1], '救': [3, 3], '懒': [1, 0], '打': [5, 6], '本': [120, 99], '庭': [5, 7], '式': [44, 36], '肩': [3, 1], '报': [4, 3], '带': [17, 26], '素': [19, 27], '没': [5, 4], '宣': [3, 3], '眼': [1, 1], '维': [34, 28], '点': [28, 31], '携': [1, 2], '抵': [3, 1], '阶': [21, 12], '肃': [1, 0], '田': [1, 0], '害': [8, 3], '缘': [0, 1], '税': [6, 7], '际': [42, 41], '愈': [0, 2], '肉': [3, 2], '尊': [17, 13], '例': [7, 3], '帆': [0, 1], '妇': [2, 2], '销': [0, 1], '堂': [1, 0], '饱': [0, 1], '舞': [1, 1], '废': [1, 0], '尚': [6, 5], '营': [16, 18], '投': [7, 17], '世': [42, 38], '锐': [1, 1], '撑': [1, 1], '倒': [0, 1], '转': [26, 26], '续': [41, 32], '路': [41, 30], '全': [241, 210], '惩': [6, 6], '豪': [2, 0], '迫': [1, 2], '此': [3, 3], '拥': [0, 5], '书': [2, 0], '迎': [0, 2], '恢': [2, 0], '口': [17, 14], '彼': [0, 2], '国': [421, 369], '驾': [1, 0], '遏': [2, 2], '典': [1, 2], '翻': [1, 1], '晶': [1, 0], '走': [22, 16], '光': [6, 5], '仍': [5, 5], '扎': [5, 5], '族': [57, 54], '先': [25, 17], '告': [2, 2], '埋': [1, 2], '担': [5, 5], '陆': [2, 2], '采': [2, 3], '品': [14, 11], '滞': [0, 1], '潜': [2, 0], '黄': [1, 0], '跟': [1, 0], '况': [2, 0], '园': [3, 4], '进': [217, 192], '答': [3, 2], '湖': [2, 0], '识': [28, 16], '寓': [0, 1], '中': [243, 223], '累': [2, 0], '妨': [1, 0], '闭': [1, 2], '认': [15, 12], '约': [24, 13], '大': [203, 217], '指': [8, 9], '丽': [3, 1], '政': [169, 172], '根': [30, 17], '川': [1, 0], '飞': [0, 1], '新': [161, 137], '就': [49, 43], '育': [63, 59], '不': [102, 90], '眷': [1, 1], '选': [15, 18], '孕': [1, 0], '看': [1, 1], '记': [2, 5], '皆': [1, 0], '备': [10, 9], '封': [1, 2], '范': [21, 23], '果': [12, 12], '渝': [3, 4], '办': [12, 14], '江': [2, 3], '攻': [2, 0], '纲': [2, 4], '望': [6, 4], '面': [119, 81], '配': [30, 21], '男': [1, 1], '少': [9, 14], '童': [1, 0], '留': [3, 0], '名': [2, 4], '古': [0, 1], '照': [10, 14], '无': [6, 5], '象': [6, 3], '荣': [23, 21], '虽': [2, 0], '直': [6, 6], '项': [15, 13], '哺': [1, 0], '彻': [21, 25], '援': [1, 2], '辈': [0, 1], '件': [14, 12], '具': [7, 7], '山': [1, 0], '即': [0, 1], '向': [46, 36], '降': [5, 2], '斜': [1, 0], '懈': [8, 6], '泊': [1, 0], '评': [8, 6], '集': [26, 20], '洋': [6, 1], '裂': [3, 6], '契': [1, 0], '远': [10, 12], '薄': [4, 0], '竞': [17, 15], '假': [1, 1], '角': [0, 1], '序': [18, 13], '数': [6, 7], '疗': [9, 12], '他': [4, 4], '套': [0, 1], '卓': [1, 1], '听': [3, 3], '断': [29, 26], '央': [15, 16], '纯': [3, 0], '让': [13, 7], '未': [12, 10], '妥': [6, 5], '账': [1, 0], '峻': [5, 1], '渠': [7, 4], '御': [5, 1], '由': [8, 11], '患': [2, 1], '施': [23, 19], '社': [323, 279], '亿': [3, 6], '券': [1, 1], '容': [9, 7], '强': [179, 151], '钻': [1, 0], '破': [5, 7], '用': [57, 59], '收': [30, 25], '丰': [11, 9], '辱': [3, 4], '电': [0, 1], '碳': [4, 0], '同': [118, 110], '铁': [1, 0], '随': [0, 2], '安': [49, 42], '弊': [1, 0], '内': [46, 37], '一': [145, 120], '征': [5, 2], '厚': [2, 1], '得': [35, 31], '涝': [1, 0], '灵': [1, 0], '土': [13, 12], '战': [50, 43], '会': [351, 308], '途': [7, 5], '掘': [0, 1], '抗': [3, 1], '渐': [1, 0], '影': [5, 7], '邓': [6, 9], '零': [0, 1], '行': [78, 74], '罪': [1, 1], '重': [125, 126], '准': [15, 7], '浦': [0, 1], '习': [10, 9], '信': [54, 26], '止': [6, 3], '呼': [2, 2], '腾': [1, 0], '绿': [2, 0], '言': [5, 2], '对': [62, 60], '理': [127, 119], '系': [131, 115], '赶': [0, 1], '柱': [2, 0], '想': [40, 43], '巍': [0, 1], '慎': [1, 0], '经': [130, 118], '版': [1, 1], '诉': [2, 1], '纽': [1, 0], '治': [110, 95], '辐': [0, 1], '商': [26, 10], '勇': [8, 7], '显': [21, 23], '魂': [2, 0], '距': [6, 5], '神': [26, 28], '统': [52, 51], '托': [3, 1], '坚': [151, 113], '泛': [11, 8], '联': [10, 9], '兢': [2, 0], '乐': [1, 3], '近': [5, 5], '荒': [1, 1], '奉': [4, 3], '网': [9, 3], '崭': [1, 0], '是': [127, 115], '动': [127, 94], '借': [4, 1], '循': [7, 5], '繁': [16, 17], '纠': [2, 1], '森': [2, 0], '探': [7, 8], '翁': [1, 0], '洽': [1, 1], '匹': [1, 1], '赋': [2, 6], '购': [0, 1], '户': [2, 1], '审': [5, 4], '弱': [5, 2], '讲': [2, 1], '扩': [20, 25], '貌': [1, 4], '踏': [0, 1], '按': [10, 15], '语': [2, 0], '谋': [5, 6], '预': [6, 12], '疆': [1, 1], '切': [23, 24], '省': [1, 1], '厂': [0, 1], '考': [11, 5], '鲜': [4, 4], '队': [34, 33], '折': [4, 1], '健': [58, 48], '真': [9, 17], '列': [16, 6], '源': [44, 37], '休': [2, 1], '排': [6, 3], '快': [59, 38], '景': [3, 1], '孩': [1, 0], '壤': [1, 1], '奥': [2, 2], '缺': [2, 1], '牧': [0, 1], '因': [2, 5], '与': [38, 47], '询': [1, 1], '衣': [1, 1], '衔': [0, 1], '湿': [1, 0], '砖': [1, 0], '筹': [13, 11], '基': [146, 129], '类': [16, 17], '兵': [1, 1], '时': [31, 38], '穷': [3, 0], '仰': [1, 1], '祖': [10, 12], '菲': [1, 0], '旁': [1, 0], '崩': [0, 1], '野': [2, 0], '并': [6, 8], '谊': [0, 2], '民': [335, 294], '限': [2, 5], '型': [32, 17], '什': [3, 4], '参': [18, 19], '场': [30, 35], '榜': [0, 1], '也': [4, 8], '高': [112, 104], '归': [2, 3], '司': [11, 8], '误': [1, 2], '舆': [2, 1], '起': [10, 25], '道': [51, 31], '贬': [1, 0], '播': [3, 3], '枯': [0, 1], '汇': [3, 3], '助': [5, 13], '个': [33, 36], '疫': [1, 1], '谦': [1, 0], '控': [10, 12], '传': [13, 12], '亡': [2, 1], '旱': [1, 0], '倾': [2, 1], '港': [15, 16], '适': [7, 10], '为': [104, 112], '昔': [0, 1], '负': [6, 4], '骨': [2, 1], '估': [1, 0], '瓶': [1, 0], '能': [78, 69], '了': [37, 26], '侈': [1, 2], '怎': [2, 3], '措': [2, 3], '上': [44, 35], '趋': [2, 3], '处': [17, 14], '将': [14, 18], '率': [11, 9], '最': [25, 26], '躁': [1, 1], '巡': [1, 1], '驱': [3, 0], '辟': [2, 1], '仲': [1, 0], '业': [138, 140], '败': [14, 11], '吁': [0, 1], '尖': [1, 0], '宗': [8, 8], '伐': [5, 3], '云': [1, 1], '戒': [2, 2], '八': [5, 7], '敬': [1, 0], '里': [1, 0], '确': [42, 23], '反': [24, 22], '籍': [1, 1], '工': [69, 77], '辛': [1, 2], '靠': [15, 12], '满': [7, 7], '牢': [23, 8], '解': [30, 23], '泽': [8, 9], '顾': [4, 2], '矿': [1, 0], '建': [261, 219], '客': [0, 1], '智': [8, 5], '闻': [1, 2], '兴': [21, 18], '僵': [1, 1], '汶': [1, 0], '号': [1, 1], '彰': [3, 2], '津': [0, 1], '色': [99, 59], '至': [1, 2], '界': [39, 38], '响': [6, 7], '货': [0, 1], '雷': [1, 0], '开': [101, 121], '益': [56, 52], '旋': [1, 0], '情': [15, 15], '葆': [4, 1], '奋': [26, 23], '着': [30, 27], '仁': [1, 0], '划': [10, 12], '频': [1, 0], '赖': [1, 2], '蓝': [1, 0], '彩': [3, 1], '域': [28, 26], '存': [7, 9], '站': [0, 3], '虚': [1, 1], '裕': [5, 3], '诗': [1, 1], '齐': [1, 1], '监': [30, 26], '若': [0, 1], '律': [29, 24], '术': [14, 15], '讨': [3, 2], '利': [67, 66], '耀': [1, 0], '贫': [9, 9], '急': [3, 2], '机': [75, 57], '府': [20, 21], '贯': [23, 26], '抢': [1, 0], '叉': [0, 1], '落': [17, 17], '掌': [1, 0], '许': [7, 2], '船': [0, 1], '人': [288, 237], '锻': [1, 1], '辄': [1, 0], '票': [1, 1], '垄': [0, 2], '吃': [1, 0], '劲': [2, 0], '涌': [3, 1], '供': [9, 11], '伏': [0, 1], '守': [8, 6], '花': [1, 1], '锋': [2, 0], '妄': [2, 0], '者': [15, 18], '故': [1, 1], '往': [5, 6], '币': [1, 2], '节': [24, 17], '等': [48, 39], '增': [77, 60], '期': [26, 24], '官': [3, 2], '则': [21, 22], '崛': [1, 1], '惕': [1, 1], '耕': [2, 1], '北': [3, 3], '析': [1, 2], '丑': [1, 0], '芒': [0, 1], '和': [427, 411], '壮': [7, 5], '软': [3, 2], '物': [10, 12], '复': [18, 11], '补': [5, 4], '擦': [1, 1], '歧': [1, 1], '忠': [0, 1], '乡': [32, 25], '峡': [0, 1], '命': [30, 35], '使': [28, 39], '诸': [1, 1], '特': [121, 79], '固': [15, 13], '致': [6, 3], '遵': [4, 6], '银': [1, 1], '捷': [1, 1], '围': [10, 7], '女': [7, 6], '扰': [0, 1], '残': [3, 2], '风': [27, 32], '住': [14, 8], '又': [7, 16], '揭': [1, 0], '份': [1, 1], '规': [35, 42], '升': [10, 9], '激': [4, 5], '艾': [0, 1], '元': [2, 0], '求': [29, 33], '输': [0, 2], '胞': [18, 20], '束': [4, 1], '变': [34, 32], '绚': [1, 0], '赛': [0, 1], '委': [11, 13], '线': [19, 13], '字': [1, 0], '运': [20, 18], '虑': [0, 1], '拒': [2, 2]}