Monday, 28 April 2014

Phan Trọng Thưởng và những dấu... ấn của quỷ



Câu đầu tiên trong phần kết luận và kiến nghị số 1 của Phan Trọng Thưởng dài khoảng 140 từ (từ đây hiểu theo nghĩa là những gì ở giữa hai khoảng trắng) với bảy (7) dấu chấm phẩy:
1 – Như tác giả luận văn đã tự xác nhận, đây là một luận văn “chính trị đội lốt văn chương” với rất nhiều quan điểm chính trị và học thuật sai trái, mang tính chất kích động, đả phá chế độ, xúc phạm chủ tịch Hồ Chí Minh; đánh giá sai lệch về sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước; không có giá trị khoa học và thực tiễn; sai lầm trong việc chọn đối tượng nghiên cứu; tài liệu không chính thống, không có độ tin cậy; cổ súy và biện hộ cho những hiện tượng văn chương tục tĩu, thấp kém; miệt thị văn học và văn hóa chính thống của dân tộc; tạo hậu thuẫn về mặt lý luận  và tiếp tay cho những phần tử chống đối, nổi loạn ở trong và ngoài nước...

Các vị Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đăng Điệp, Chu Văn Sơn không dùng dấu chấm phẩy nào khi viết nhận xét luận văn của Đỗ Thị Thoan (Nhã Thuyên).

Dấu chấm phẩy không phải là tội lỗi cần tránh, nhưng đó là dấu hiệu cho thấy câu văn sẽ dài ra. Khi các dấu chấm phẩy dồn tụ trên một đoạn văn bản chật hẹp, chúng có tác dụng tương tự những nhát búa nện đều đều vào óc người đọc (thử nghe một bài diễn văn của ông Nguyễn Phú Trọng thì biết), không giúp ích gì cho việc theo dõi nội dung. Khi cần liệt kê quá nhiều, người viết nên dùng các gạch đầu dòng thay vì dùng dấu chấm phẩy, như cách học sinh phổ thông ghi ý 1, ý 2, ý 3...
Lạm phát dấu chấm phẩy trên văn bản và/hoặc dồn tụ dấu chấm phẩy trên một đoạn văn ngắn là những dấu ấn của quỷ. Bản nghị quyết 23-NQ/TW của bộ chính trị VỀ TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT TRONG THỜI KỲ MỚI (ngày 16-06-2008) có gần 5800 từ đơn, 32 dấu chấm phẩy. Bản nghị quyết 10 của ban chấp hành trung ương khóa 2 về công tác cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức (năm 1956) khoảng 11000 từ đơn, 47 dấu chấm phẩy. Câu cú qua tay các vị thư lại ấy mà không có dấu chấm phẩy không thể thành nghị quyết.
Người Việt ở nước ngoài viết báo Nhân Dân cũng thích dùng dấu chấm phẩy:
Theo các tài liệu khác thì khẩu hiệu của những người đã làm ra Samisdat là: "Mehr Samisdat schafft mehr Opposition" (Nhiều samisdat tạo ra nhiều chống đối); câu này được viết theo một vòng hình elip, để từ đó có thể hiểu là: nhiều chống đối tạo ra nhiều Samisdat! 
...
Một vài người vì tò mò, hoặc vì muốn cổ vũ phong trào chống đối tại một số nước thì ra vẻ nghiên cứu để khoác cho Samisdat nhãn nghệ thuật, khoa học; còn về đại thể thì đến nay không mấy ai biết Samisdat là cái gì, người thuộc cái gọi là "thơ" trong Samisdat lại càng không.

(Trần Việt Quang & Hồ Ngọc Thắng, Họ đâu cần quan tâm tới khoa học..., http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/22905702-ho-dau-can-quan-tam-toi-khoa-hoc.html)


Nhiều năm trở lại đây, một số tổ chức và cá nhân ở nước ngoài, nấp dưới chiêu bài "dân chủ, nhân quyền", thường đưa ra nhận xét, đánh giá xuyên tạc vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam; đáng tiếc là việc làm của các tổ chức, cá nhân này lại được một số nhân vật tự nhận là "nhà dân chủ" ở trong nước phụ họa theo.
...
Tôi muốn bàn về vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam khi một số tổ chức phản động cực đoan của người Việt ở nước ngoài và một số phần tử cơ hội ở trong nước được sự "bảo kê" của một số cơ quan truyền thông, một số tổ chức nhân danh "dân chủ, nhân quyền" hỗ trợ tài chính qua các loại "giải thưởng"; từ đó xuyên tạc, bóp méo sự thật, rồi tung hô nhau là "nhà dân chủ" nhằm dễ bề lôi kéo dư luận khi bị pháp luật Việt Nam trừng phạt.
...
Ðối với họ, quá khứ đau thương của dân tộc đã không còn ý nghĩa, mà tương lai cuộc "đấu tranh" của họ thì lại mơ hồ và ảo vọng; nếu thời thế đổi thay, có khi họ lại biến hình thành người khác!
...
Theo chỗ tôi được biết, hiện nay trên thế giới có hai cách tiếp cận quyền con người: thứ nhất, nhân quyền là quyền tự nhiên, không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, ý chí của bất cứ cá nhân, giai cấp, tầng lớp, tổ chức, cộng đồng hay nhà nước nào và không một chủ thể nào, kể cả nhà nước, có thể ban phát hay tước bỏ các quyền con người; thứ hai, quyền con người không phải là bẩm sinh và vốn có, mà phải do nhà nước quy định trong pháp luật; và đây là quan điểm đã được phần lớn các quốc gia trên thế giới vận dụng trong khi thực thi quyền con người.
(Trần Mai, Từ hải ngoại nghĩ về các "nhà dân chủ", http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/845402-.html)

Friday, 25 April 2014

Chưa chắc đã đúng về quy trình, nhưng chắc chắn sai với lương tri



Thư số 387/ĐHSPHN-SĐH gửi Nhã Thuyên (Đỗ Thị Thoan) do trưởng phòng sau đại học, tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hằng ký ngày 08-04-2014 có nội dung ngắn gọn như sau:

Việc thẩm định luận văn thạc sĩ dẫn tới các quyết định không công nhận luận văn và thu hồi bằng đã được Nhà trường thực hiện đúng quy trình.

Trả lời như thế không khác nào tự vả vào mặt mình.

Việc lạm dụng cụm từ đúng quy trình trong thời gian qua (22.900.000 trang Google lúc 16:35 ngày 25-04-2014) đã khiến lòng tin của công chúng vào các cơ quan công quyền lâm vào tình trạng khủng hoảng.

Ông Nguyễn Sỹ Cương, ủy viên thường trực của ủy ban pháp luật thuộc Quốc Hội, đã phải thốt lên:

Thật lạ lùng là cái gì cũng đúng quy trình! Tiêm chết người rồi vẫn khẳng định là... đúng quy trình, bỏ tù oan đến cả 10 năm vẫn... đúng quy trình, bỏ lọt 230 kg ma túy qua cửa khẩu vẫn... đúng quy trình. Tôi cho rằng đấy chỉ là sự biện hộ và rũ bỏ trách nhiệm một cách vô cảm.
(Đoàn Trần, “Thật lạ lùng là cái gì cũng đúng quy trình!” 

Bổ nhiệm Dương Chí Dũng đã là một việc đúng quy trình (http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viec-bo-nhiem-ong-duong-chi-dung-dung-quy-trinh-2232305.html) rồi để Dương Chí Dũng ăn tàn phá hại của đất nước mấy nghìn tỷ bạc cũng đúng quy trình nốt:
Từ đầu đến cuối phiên tòa, trừ bị cáo Trần Hải Sơn thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố, còn lại Dương Chí Dũng và tám bị cáo khác đều phủ nhận cáo trạng. Các bị cáo đều khai mình làm đúng quy trình, thiệt hại xảy ra là điều đáng tiếc mà giờ các bị cáo phải nhận sai sót.

(Tâm Lụa, Dương Chí Dũng mua 2 căn nhà cho bồ nhí bằng tiền của vợ?!http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=585048)
(Bị cáo vụ Vinalines khai làm đúng khi mua ụ nổi cũ nát hàng triệu đô, http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/bi-cao-vu-vinalines-khai-lam-dung-khi-mua-u-noi-cu-nat-hang-trieu-do-2981724.html)


Vậy mục đích cuối cùng của câu chuyện ‘đúng quy trình’ đó là gì? Xin thưa, nó cũng tương đương với định nghĩa ‘không chịu trách nhiệm’. Vì đúng quy trình, cho nên không người nào phải chịu trách nhiệm cho những hậu quả đã xảy ra.

Trước đây mọi tội lỗi được đổ cho cơ chế, bây giờ đã có quy trình. Chữ có khác, nhưng nghĩa vẫn vậy. Thực chất là vô trách nhiệm. Bên ngoài cơ quan công quyền, không ai dùng mấy từ ấy, trừ khi muốn giễu cợt (như chuyện tướng Phạm Quý Ngọ chết đúng quy trình, 314.000 trang Google lúc 16:35 ngày 25-04-2014).


Giải quyết khủng hoảng bằng cách ẩn nấp sau quy trình không giải quyết được điều gì cả, chỉ làm cho tình hình thêm tồi tệ.
(Nguyễn Thanh Sơn, Lãnh đạo vạ miệng và bộ máy "đúng quy trình", http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/171917/lanh-dao-va-mieng-va-bo-may--dung-quy-trinh-.html)

Nhưng đó lại là sự lựa chọn của trường đại học sư phạm Hà Nội. Có lẽ sẽ chẳng có ai đứng ra nhận trách nhiệm về sự lựa chọn tệ hại này. Bởi chắc chắn đó là một sự lựa chọn đúng quy trình.

Wednesday, 23 April 2014

Vẫn chưa qua cái thời sợ hãi vu vơ...



Luận văn của Nhã Thuyên nhắc tôi nhớ tới một thời tưởng chừng đã xa.
Năm 1998, khoảng tháng 8, tôi ra bảo vệ luận án cấp cơ sở (từ ngữ cũ gọi là bảo vệ thử). Khi một trong những người giới thiệu luận án (từ ngữ cũ gọi là phản biện) là thầy Trần Ngọc Thêm phát biểu đến đoạn:
-Tiếng là thống kê ngẫu nhiên nhưng chẳng có gì là ngẫu nhiên. Anh ấy đưa vào đếm cả Nỗi Buồn Chiến Tranh. Thiếu gì tác phẩm mà phải dùng một tác phẩm có vấn đề về chính trị? Anh ấy thích quyển ấy thì anh ấy đếm chứ không phải là ngẫu nhiên.
Thầy Huỳnh Bá Lân, trưởng phòng đào tạo sau đại học, quên cả xin phép hội đồng, lập tức đứng dậy, chém tay, giọng hùng hồn:
-Nếu tác phẩm có vấn đề về chính trị thì dứt khoát phải đưa ra.
Tôi không trả lời câu hỏi của thầy Thêm. Trả lời cách nào cũng không ổn. Thực sự là không có cách trả lời ổn thỏa trong vòng vài phút, vì tất cả những gì liên quan đến phương pháp thu thập ngữ liệu đã được trình bày thành nội dung của một chương luận án (chương 2). Thầy Nguyễn Đức Dân, người hướng dẫn luận án, đứng lên bênh, đại ý là nguyên tắc ngẫu nhiên vẫn được bảo đảm nếu tổ chức thống kê với quy mô thế nào, thế nào, theo cách phân tầng, phân lớp thế nào, thế nào...., thực chất là tóm tắt lại một phần nội dung chương 2 cho cử tọa không có văn bản luận án trong tay.  Nhưng thầy không nói gì chuyện Bảo Ninh cả.
Bốn tháng sau tôi nộp lại luận án đã sửa chữa theo các ý kiến của hội đồng cấp cơ sở. Thầy Huỳnh Bá Lân, sau khi kiểm tra đầy đủ chữ ký của các vị giáo sư có liên quan, còn cẩn thận hỏi:
-Em bỏ cái tác phẩm có vấn đề về chính trị rồi phải không?
Tôi cười:
-Thầy yên tâm. Em bỏ ra ngoài rồi.
Thầy Lân cũng cười, hiền lành:
-Em làm vậy là đúng. Thiếu gì  tác phẩm cho mình nghiên cứu. Đừng....[khá dài, quên rồi].
Bản luận văn đó ra Hà Nội không gặp vấn đề gì về chính trị với các phản biện kín (sau này biết là các thầy Nguyễn Thiện Giáp và Đào Thản) trong khi một luận án khác cùng trường viết về quan hệ Việt Úc bị phản biện kín đòi bác vì phản động (nghe nói ông thầy của chị H. phải bay ngay ra Bắc để giải trình ; rồi cũng qua, tức là không có gì phản động). Tháng 8-1999 tôi được phép bảo vệ cấp nhà nước (từ ngữ cũ là bảo vệ chính thức).

Mười sáu tháng sau tôi bảo vệ một luận án khác ở Pháp. Luận án có năm chương. Chương thứ ba viết về các đặc tính thống kê của từ (caractères statistiques du mot) và một số đoạn trong các chương tiếp theo sử dụng ngữ liệu là quyển Nỗi Buồn Chiến Tranh. Bài La collocation et la notion d’intégrité formelle du mot (http://tutrachoc.blogspot.com.au/2014/04/la-collocation-et-la-notion-dintegrite.html) là một đoạn trích từ chương 3 của luận án đó, lẽ ra đã được công bố sớm hơn ở Việt Nam nhưng lại được đem đi tính thành tích cho đại học Pháp. Chung quy chỉ vì mình hèn.

Phản biện luận án là các ông Pierre Lafon, tác giả của mô hình siêu bội mà tôi vận dụng ở chương 3 của luận án, và Nguyễn Phú Phong. Tôi không có hân hạnh quen biết hai vị trước ngày ra bảo vệ, nhưng ở hội đồng đó tôi có niềm tin là mình không bị chụp cho cái mũ phản động, cái niềm tin mà tôi chưa từng có khi ra trước một hội đồng gồm toàn các thầy đã dạy mình suốt bao nhiêu năm ở Việt Nam. Ở Pháp muốn đếm từ trong một tác phẩm như Nỗi Buồn Chiến Tranh của Bảo Ninh, không nhất thiết phải là một người dũng cảm, càng không cần có tư chất của một kẻ nổi loạn. Họ chỉ cần mình... biết đếm.

La collocation et la notion d’intégrité formelle du mot


3.1.4.1 Modèle hypergéométrique de Lafon (1981)

            Considérons une suite de boules marquées chacune par un des trois symboles A, B, C. Ex. : ABCACBBCCBCAABBBAC...
            Désignons par a le nombre de boules du type A, par b celui de boules du type B, par c celui de boules du type C. Considérons la variable aléatoire X représentant le nombre de sous-suites AB.
            Lafon (1981) a démontré que X suit une loi hypergéométrique :
 
où P (X = k) est la probabilité d’avoir k sous-suites AB et Cij désigne le nombre de combinaisons de j boules prises parmi i boules.
            Etant donné un seuil de confiance a pour juger de la rareté d’un événement, nous avons affaire à l’une des trois situations suivantes :
            [1] P(X £ k ) < a. Dans ce cas, il est permis de conclure que le nombre de sous-suites AB dans la suite considérée est particulièrement inférieur à celui attendu.
            [2] P(X ³ k ) < a. Le nombre de sous-suites AB dans la suite considérée est jugé très supérieur à celui attendu.
            [3] Quand aucune de ces deux situations n’a lieu, le fait de trouver k sous-suites AB dans la suite considérée est jugé banal.
            Le seuil de confiance a représente le risque d’erreur de première espèce que nous acceptons dans ces jugements statistiques. C’est la chance de conclure à tort « particulièrement inférieur » ou  « particulièrement supérieur » alors qu’en réalité le fait est banal.

3.1.4.2 Mesure du degré de collocation des tiếng constituants d’une suite plurisyllabique

            Considérons le texte en vietnamien (le roman Nỗi buồn chiến tranh de Bao Ninh par exemple) comme une suite de mots graphiques et examinons la formation dissyllabique chiến tranh « guerre » dans ce roman. Il est possible d’étudier la collocation de ces deux tiếng en transformant notre texte en une série de boules selon le modèle de Lafon. La transformation s’effectue de la manière suivante : tous les chiến deviendront des boules A, tous les tranh seront remplacés par des boules B, les autres mots graphiques du texte deviendront des boules C. La première phrase du roman :
            Mùa khô đầu tiên sau chiến tranh đến với miền hậu cứ Cánh Bắc của Mặt trận B3 êm ả nhưng muộn màng.
            « La première saison sèche d’après la guerre vint, douce, mais tardive, sur l’arrière de l’Aile Nord du front B3 »
devient après cette transformation :
CCCCCABCCCCCCCCCCCCCCCC
            Le roman en question compte 264 A, 191 B et 94 013 C (y compris les suites numériques). Il y a au total 158 suites AB.
            Choisissons le risque d’erreur a = 1 %. Posons X la variable aléatoire représentant le nombre de suites AB dans Nỗi buồn chiến tranh, les calculs selon la méthode de Lafon (tableau 3-12) nous donnent :
P(X £ 158 ) = 1 > a.
            La première règle de décision de la méthode de Lafon ne joue pas dans ce cas. Mais :
 P(X ³ 158 ) = 0 < a.
            Il est donc permis de conclure à l’abondance particulière des suites dissyllabiques chiến tranh dans l’œuvre étudiée. Chaque fois que nous voyons le mot graphique chiến, nous pouvons nous attendre (avec un risque d’erreur inférieur à 1 %) à l’apparition immédiate de tranh.
            Les 33 autres apparitions de tranh se font précéder de différents mots graphiques et forment ainsi des suites dissyllabiques dont aucune n’arrive à acquérir la forte cohésion de chiến tranh : là tranh, của tranh, trong tranh etc.
            Dans les traités d’inspiration non-monosyllabiste consacrés à la formation du mot vietnamien, chiến tranh « guerre » est un mot sino-vietnamien. Ce n’est pas le cas de là tranh, của tranh, trong tranh etc. qui ne peuvent être considérés que comme des assemblages de mots.
            L’analyse du tableau 3-12 confirme un très haut degré de collocation entre les tiếng dans les formations dissyllabiques que l’on prend souvent pour des mots composés : đau buồn « affligé » (« avoir mal et être triste »), đau đớn « douloureux, affligé », đau khổ « malheureux » (avoir mal et être malheureux »), đau thương « affligeant » (« douleur et pitié »), đau xót « affligeant » (« douleur et pitié »), đau nhói « douleur fulgurante », đau quặn « douleur tordante », đau rát « douleur cuisante ». Par contre, les suites đau của, đau đầu, đau hả, đau thế, đau và etc. ne peuvent prétendre au même statut. L’analyse selon la méthode de Lafon les attribue à l’œuvre du hasard.
Tableau 3-12 : Mesure de collocation de mots graphiques dans le roman Nỗi buồn chiến tranh (Bao Ninh) d’après la méthode de Lafon (1981)
(I) : mot graphique A ;
(II) : mot graphique B ;
(III) : a, fréquence de A dans le texte ;
(IV) : b, fréquence de B dans le texte ;
(V) : c, nombre de mots graphiques qui ne sont ni A ni B ;
(VI) : k, nombre de suites AB dans le texte ;
(VII) : P (X £ k), probabilité de trouver au maximum k suites AB dans le texte ;
(VII) : P (X ³ k ), probabilité de trouver au moins k suites AB dans le texte.
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
anh
tranh
452
191
92 825
0
0,051740
1,000000
một
tranh
357
191
92 920
0
0,062891
1,000000
tranh
209
191
93 068
0
0,085206
1,000000
không
tranh
202
191
93 075
0
0,086437
1,000000
kiên
tranh
116
191
93 161
0
0,103094
1,000000
tranh
103
191
93 174
1
0,345265
0,894125
của
tranh
961
191
93 316
1
0,420049
0,858425
như
tranh
854
191
93 423
0
0,176177
1,000000
những
tranh
831
191
93 446
0
0,184649
1,000000
người
tranh
749
191
93 528
0
0,218289
1,000000
tranh
742
191
93 535
0
0,221428
1,000000
trong
tranh
753
191
93 524
5
0,995477
0,019046
đã
tranh
738
191
93 539
0
0,223242
1,000000
lại
tranh
693
191
93 584
0
0,244699
1,000000
lên
tranh
675
191
93 602
0
0,253845
1,000000
ra
tranh
555
191
93 722
0
0,324143
1,000000
đi
tranh
544
191
93 733
0
0,331483
1,000000
tranh
550
191
93 727
0
0,327459
1,000000
vào
tranh
503
191
93 774
0
0,360329
1,000000
phương
tranh
472
191
93 805
0
0,383786
1,000000
thế
tranh
470
191
93 807
0
0,385350
1,000000
thì
tranh
451
191
93 826
0
0,400533
1,000000
còn
tranh
452
191
93 825
0
0,399719
1,000000
nhưng
tranh
454
191
93 823
0
0,398096
1,000000
cái
tranh
438
191
93 839
0
0,411262
1,000000
với
tranh
438
191
93 839
0
0,411262
1,000000
được
tranh
425
191
93 852
0
0,422277
1,000000
mình
tranh
417
191
93 860
0
0,429201
1,000000
cũng
tranh
400
191
93 877
0
0,444292
1,000000
phải
tranh
399
191
93 878
0
0,445195
1,000000
tranh
397
191
93 880
0
0,447009
1,000000
rồi
tranh
393
191
93 884
0
0,450658
1,000000
cả
tranh
394
191
93 883
0
0,449743
1,000000
tranh
371
191
93 906
0
0,471262
1,000000
từ
tranh
347
191
93 930
0
0,494810
1,000000
ấy
tranh
341
191
93 936
0
0,500877
1,000000
cho
tranh
329
191
93 948
0
0,513235
1,000000
chẳng
tranh
325
191
93 952
0
0,517421
1,000000
thấy
tranh
326
191
93 951
0
0,516372
1,000000
em
tranh
317
191
93 960
0
0,525896
1,000000
tiếng
tranh
315
191
93 962
1
0,866142
0,471964
nào
tranh
314
191
93 963
0
0,529110
1,000000
tay
tranh
314
191
93 963
0
0,529110
1,000000
về
tranh
313
191
93 964
0
0,530185
1,000000
thể
tranh
310
191
93 967
0
0,533425
1,000000
nói
tranh
306
191
93 971
0
0,537775
1,000000
trên
tranh
302
191
93 975
0
0,542160
1,000000
bị
tranh
300
191
93 977
0
0,544367
1,000000
xuống
tranh
290
191
93 987
0
0,555531
1,000000
đầu
tranh
286
191
93 991
0
0,560061
1,000000
này
tranh
284
191
93 993
0
0,562339
1,000000
khi
tranh
279
191
93 998
0
0,568076
1,000000
còn
tranh
279
191
93 998
0
0,568076
1,000000
đó
tranh
273
191
94 004
0
0,575037
1,000000
để
tranh
271
191
94 006
0
0,577376
1,000000
đời
tranh
272
191
94 005
0
0,576205
1,000000
tới
tranh
262
191
94 015
0
0,588019
1,000000
chỉ
tranh
263
191
94 014
0
0,586827
1,000000
sáng
tranh
259
191
94 018
0
0,591611
1,000000
sau
tranh
251
191
94 026
0
0,601294
1,000000
chiến
tranh
264
191
94 013
158
1,000000
0,000000
giờ
tranh
247
191
94 030
0
0,606194
1,000000
tôi
tranh
276
191
94 001
0
0,571546
1,000000
đến
tranh
243
191
94 034
0
0,611134
1,000000
đêm
tranh
237
191
94 040
0
0,618620
1,000000
các
tranh
233
191
94 044
0
0,623661
1,000000
biết
tranh
229
191
94 048
0
0,628743
1,000000
làm
tranh
226
191
94 051
0
0,632581
1,000000
hai
tranh
222
191
94 055
0
0,637735
1,000000
vẫn
tranh
222
191
94 055
0
0,637735
1,000000
mặt
tranh
220
191
94 057
0
0,640328
1,000000
ông
tranh
217
191
94 060
0
0,644237
1,000000
ta
tranh
221
191
94 056
0
0,639031
1,000000
qua
tranh
214
191
94 063
0
0,648169
1,000000
cuộc
tranh
218
191
94 059
0
0,642931
1,000000
chết
tranh
210
191
94 067
0
0,653450
1,000000
bên
tranh
209
191
94 068
0
0,654777
1,000000
nữa
tranh
208
191
94 069
0
0,656106
1,000000
nhìn
tranh
208
191
94 069
0
0,656106
1,000000
đang
tranh
205
191
94 072
0
0,660111
1,000000
sẽ
tranh
205
191
94 072
0
0,660111
1,000000
sự
tranh
207
191
94 070
0
0,657438
1,000000
nhau
tranh
206
191
94 071
0
0,658773
1,000000
trước
tranh
200
191
94 077
0
0,666839
1,000000
mặt
tranh
197
191
94 080
0
0,670909
1,000000
sao
tranh
199
191
94 078
0
0,668193
1,000000
tranh
195
191
94 082
0
0,673636
1,000000
đừng
tranh
195
191
94 082
0
0,673636
1,000000
đấy
tranh
194
191
94 083
0
0,675003
1,000000
ngày
tranh
199
191
94 078
0
0,668193
1,000000
tối
tranh
189
191
94 088
2
0,993161
0,056499
thời
tranh
189
191
94 088
0
0,681883
1,000000
đau
buốt
141
96
94 231
1
0,990798
0,133649
đau
buồn
141
157
94 170
8
1,000001
0,000000
đau
của
141
961
93 366
1
0,579164
0,763729
đau
đầu
141
286
94 041
2
0,990767
0,068535
đau
đớn
141
35
94 292
33
1,000000
0,000000
đau
hả
141
22
94 305
1
0,999499
0,032330
đau
hầu
141
59
94 268
1
0,996420
0,084380
đau
khổ
141
77
94 250
29
1,000000
0,000000
đau
141
1103
93 224
1
0,508750
0,809332
đau
lẫn
141
35
94 292
1
0,998725
0,050944
đau
lịm
141
14
94 313
1
0,999801
0,020695
đau
lòng
141
190
94 137
2
0,997014
0,033089
đau
141
550
93 777
1
0,801498
0,561293
đau
mãi
141
122
94 205
1
0,985476
0,166687
đau
nhói
141
16
94 311
6
1,000000
0,000000
đau
quặn
141
1
94 326
1
1,000000
0,001492
đau
rát
141
3
94 324
1
0,999993
0,004471
đau
141
18
94 309
1
0,999666
0,026530
đau
rùng
141
34
94 293
1
0,998797
0,049525
đau
say
141
45
94 282
1
0,997900
0,065021
đau
thế
141
470
93 857
1
0,844011
0,505288
đau
thương
141
117
94 210
3
0,999970
0,000745
đau
141
1209
93 118
0
0,162428
1,000000
đau
xót
141
12
94 315
3
1,000000
0,000000
kiên
nói
1 116
306
93 053
19
1,000000
0,000000
kiên
nhìn
1 116
208
93 151
14
1,000004
0,000000
kiên
nghĩ
1 116
123
93 236
18
1,000008
0,000008
kiên
đi
1 116
544
92 815
8
0,801913
0,315717
kiên
về
1 116
313
93 046
0
0,024099
1,000000
kiên
gọi
1 116
84
93 275
3
0,982252
0,077703
kiên
kêu
1 116
49
93 310
2
0,979751
0,114120
kiên
khóc
1 116
19
93 340
0
0,797879
1,000000
kiên
cười
1 116
115
93 244
3
0,952011
0,155543
kiên
đến
1 116
243
93 116
1
0,217152
0,944495
kiên
hát
1 116
39
93 320
0
0,629059
1,000000
kiên
bắn
1 116
61
93 298
3
0,994069
0,035678
kiên
giết
1 116
36
93 323
0
0,651898
1,000000
kiên
hôn
1 116
32
93 327
0
0,683644
1,000000
kiên
ôm
1 116
34
93 325
3
0,999322
0,007489
kiên
ngủ
1 116
89
93 270
1
0,716770
0,652878
kiên
thấy
1 116
326
93 033
12
0,999839
0,000583
kiên
tin
1 116
60
93 299
2
0,965784
0,158210
kiên
tưởng
1 116
61
93 298
0
0,484279
1,000000
kiên
thề
1 116
5
93 354
0
0,942314
1,000000
kiên
hứa
1 116
3
93 356
0
0,964978
1,000000
kiên
im
1 116
50
93 309
3
0,997102
0,021355
kiên
buồn
1 116
157
93 202
2
0,716238
0,554884
kiên
vui
1 116
50
93 309
1
0,882014
0,448053
kiên
1 116
90
93 269
1
0,712403
0,656982
kiên
biết
1 116
229
93 130
11
0,999982
0,000098
kiên
yêu
1 116
103
93 256
0
0,293871
1,000000
kiên
đợi
1 116
24
93 335
0
0,751844
1,000000
kiên
hiểu
1 116
124
93 235
3
0,939936
0,181473
kiên
nghe
1 116
122
93 237
6
0,999357
0,003391
kiên
nằm
1 116
101
93 258
2
0,881641
0,335617
kiên
muốn
1 116
93
93 266
3
0,975261
0,098123
kiên
nhớ
1 116
152
93 207
15
1,000000
0,000000
kiên
chạy
1 116
104
93 255
4
0,991966
0,035248
kiên
viết
1 116
79
93 280
1
0,760477
0,609037
kiên
chờ
1 116
38
93 321
0
0,636582
1,000000
phương
nói
472
306
93 697
17
1,000001
0,000001
phương
nhìn
472
208
93 795
0
0,352422
1,000000
phương
nghĩ
472
123
93 880
1
0,873706
0,460143
phương
đi
472
544
93 459
4
0,861284
0,289502
phương
về
472
313
93 690
1
0,535951
0,792012
phương
gọi
472
84
93 919
2
0,991245
0,066427
phương
kêu
472
49
93 954
2
0,998075
0,025094
phương
khóc
472
19
93 984
0
0,909216
1,000000
phương
cười
472
115
93 888
1
0,886841
0,438044
phương
đến
472
243
93 760
3
0,965601
0,122914
phương
hát
472
39
93 964
2
0,999009
0,016336
phương
bắn
472
61
93 942
0
0,736667
1,000000
phương
giết
472
36
93 967
0
0,834985
1,000000
phương
hôn
472
32
93 971
1
0,988811
0,148111
phương
ôm
472
34
93 969
2
0,999339
0,012572
phương
ngủ
472
89
93 914
1
0,926565
0,359796
phương
thấy
472
326
93 677
1
0,514860
0,805166
phương
tin
472
60
93 943
0
0,740368
1,000000
phương
tưởng
472
61
93 942
0
0,736667
1,000000
phương
thề
472
5
93 998
0
0,975267
1,000000
phương
hứa
472
3
94 000
0
0,985086
1,000000
phương
im
472
50
93 953
0
0,778417
1,000000
phương
buồn
472
157
93 846
0
0,455210
1,000000
phương
vui
472
50
93 953
0
0,778417
1,000000
phương
472
90
93 913
0
0,637001
1,000000
phương
biết
472
229
93 774
0
0,317160
1,000000
phương
yêu
472
103
93 900
0
0,596807
1,000000
phương
đợi
472
24
93 979
0
0,886725
1,000000
phương
hiểu
472
124
93 879
2
0,975367
0,127960
phương
nghe
472
122
93 881
0
0,542571
1,000000
phương
nằm
472
101
93 902
5
0,999659
0,000490
phương
muốn
472
93
93 910
0
0,627492
1,000000
phương
nhớ
472
152
93 851
2
0,958793
0,176405
phương
chạy
472
104
93 899
2
0,984449
0,095742
phương
viết
472
79
93 924
0
0,673114
1,000000
phương
chờ
472
38
93 965
0
0,826659
1,000000
anh
nói
1 453
306
92 716
15
0,999977
0,000093
anh
nhìn
1 453
208
92 814
3
0,602362
0,622097
anh
nghĩ
1 453
123
92 899
14
1,000000
0,000010
anh
đi
1 453
544
92 478
12
0,919129
0,137878
anh
về
1 453
313
92 709
10
0,990096
0,024355
anh
gọi
1 453
84
92 938
0
0,271848
1,000000
anh
kêu
1 453
49
92 973
0
0,467827
1,000000
anh
khóc
1 453
19
93 003
0
0,744893
1,000000
anh
cười
1 453
115
92 907
1
0,470288
0,831950
anh
đến
1 453
243
92 779
1
0,110647
0,976975
anh
hát
1 453
39
92 983
0
0,546297
1,000000
anh
bắn
1 453
61
92 961
0
0,388386
1,000000
anh
giết
1 453
36
92 986
0
0,572308
1,000000
anh
hôn
1 453
32
92 990
2
0,987080
0,086606
anh
ôm
1 453
34
92 988
2
0,984762
0,096040
anh
ngủ
1 453
89
92 933
1
0,601600
0,748441
anh
thấy
1 453
326
92 696
11
0,994898
0,013089
anh
tin
1 453
60
92 962
2
0,934818
0,235625
anh
tưởng
1 453
61
92 961
0
0,388386
1,000000
anh
thề
1 453
5
93 017
0
0,925429
1,000000
anh
hứa
1 453
3
93 019
0
0,954566
1,000000
anh
im
1 453
50
92 972
2
0,958288
0,179432
anh
buồn
1 453
157
92 865
0
0,087562
1,000000
anh
vui
1 453
50
92 972
0
0,460628
1,000000
anh
1 453
90
92 932
1
0,596215
0,752313
anh
biết
1 453
229
92 793
10
0,999067
0,003133
anh
yêu
1 453
103
92 919
4
0,978107
0,075140
anh
đợi
1 453
24
92 998
1
0,947817
0,310664
anh
hiểu
1 453
124
92 898
3
0,875083
0,297968
anh
nghe
1 453
122
92 900
9
0,999989
0,000110
anh
nằm
1 453
101
92 921
6
0,998363
0,005461
anh
muốn
1 453
93
92 929
7
0,999901
0,000602
anh
nhớ
1 453
152
92 870
10
0,999982
0,000125
anh
chạy
1 453
104
92 918
2
0,784367
0,476508
anh
viết
1 453
79
92 943
4
0,992459
0,033793
anh
chờ
1 453
38
92 984
1
0,884291
0,445166
nàng
nói
147
306
94 022
0
0,620476
1,000000
nàng
nhìn
147
208
94 120
1
0,957967
0,276929
nàng
nghĩ
147
123
94 205
0
0,825590
1,000000
nàng
đi
147
544
93 784
2
0,946322
0,207782
nàng
về
147
313
94 015
1
0,914084
0,386272
nàng
gọi
147
84
94 244
0
0,877340
1,000000
nàng
kêu
147
49
94 279
0
0,926518
1,000000
nàng
khóc
147
19
94 309
0
0,970844
1,000000
nàng
cuời
147
115
94 213
0
0,835952
1,000000
nàng
đến
147
243
94 085
2
0,993362
0,055443
nàng
hát
147
39
94 289
1
0,998284
0,058934
nàng
bắn
147
61
94 267
0
0,909356
1,000000
nàng
giết
147
36
94 292
0
0,945474
1,000000
nàng
hôn
147
32
94 296
1
0,998843
0,048616
nàng
ôm
147
34
94 294
0
0,948424
1,000000
nàng
ngủ
147
89
94 239
1
0,991382
0,129470
nàng
thấy
147
326
94 002
1
0,907971
0,398612
nàng
tin
147
60
94 268
0
0,910774
1,000000
nàng
tưởng
147
61
94 267
0
0,909356
1,000000
nàng
thề
147
5
94 323
0
0,992244
1,000000
nàng
hứa
147
3
94 325
0
0,995339
1,000000
nàng
im
147
50
94 278
1
0,997195
0,074923
nàng
buồn
147
157
94 171
0
0,782955
1,000000
nàng
vui
147
50
94 278
0
0,925076
1,000000
nàng
147
90
94 238
0
0,869173
1,000000
nàng
biết
147
229
94 099
1
0,950083
0,300245
nàng
yêu
147
103
94 225
0
0,851738
1,000000
nàng
đợi
147
24
94 304
0
0,963313
1,000000
nàng
hiểu
147
124
94 204
0
0,824303
1,000000
nàng
nghe
147
122
94 206
0
0,826878
1,000000
nàng
nằm
147
101
94 227
1
0,988910
0,145602
nàng
muốn
147
93
94 235
0
0,865118
1,000000
nàng
nhớ
147
152
94 176
1
0,976301
0,210914
nàng
chạy
147
104
94 224
1
0,988392
0,149588
nàng
viết
147
79
94 249
0
0,884203
1,000000
nàng
chờ
147
38
94 290
0
0,942532
1,000000

            L’étude de la collocation des tiếng aide à comprendre un aspect demeuré inexpliqué jusqu’ici à propos du statut des suites dissyllabiques : pourquoi l’intégrité (formelle / sémantique) de certaines semble bien établie et ne pose pas de problème à leur statut de mot alors que d’autres suites dissyllabiques font l’objet de controverses.
            Bien entendu, le modèle de Lafon n’exclut pas que le haut degré de collocation soit l’œuvre d’une intention stylistique. Les associations singulières ou non entre les mots graphiques pourraient très bien être perçues comme autant de signatures de l’auteur sur son texte :
            Le héros de Nỗi buồn chiến tranh est désigné par son prénom Kiên et par anh « lui / frère ». Par conséquent, les suites Kiên nói, Kiên nhìn, Kiên nghĩ, anh nói, anh nhìn etc. doivent être considérées comme des groupes de mots quand bien même il y aurait une très forte cohésion entre les tiếng. Les résultats livrés au tableau 3-12 en ce qui concerne ces suites devraient être interprétés comme autant d’indices stylistiques. Notre héros en tant qu’acteur du monde (Kiên / anh en position de boule A, c’est-à-dire en position de sujet dans l’ordre logique de la phrase minimale) parle (nói), regarde (nhìn), pense (nghĩ), sait (biết), écoute (nghe), se souvient (nhớ), désire (muốn) etc. avec une insistance particulière. Mais dans ce roman de larmes et de sang, il ne tue (giết) pas plus que les autres, ne fusille (bắn) pas plus que quiconque, il ne rit (cười) ni ne pleure (khóc), n’est ni gai (vui) ni triste (buồn)… Et chose encore plus étonnante dans ce roman d’amour poignant, Kiên n’est pas acteur de hôn « embrasser », yêu « aimer » etc. Il affecte une insensibilité contradictoire au contenu de son récit. Les activités préférées de notre héros semblent se réduire aux opérations de la pensée, de la mémoire.
            La figure féminine marquante de l’œuvre n’est pas agissante dans le monde chaotique recréé par les efforts de mémoire de Kiên. Et pourtant la présence de cette femme est plus que visible : 472 occurrences du prénom Phương et 147 emplois de nàng « elle » lui sont dédiés exclusivement et amoureusement. Phương parle (nói) surtout. Mais, à part ces échanges de paroles, elle ne fait rien de remarquable. Les résultats du tableau 3-12 montrent que les constructions verbales Phương nhìn « Phuong regarde », Phưong nghĩ « Phuong pense » etc. n’existent pas dans l’œuvre. Phương est là pour servir de prétexte à la résurrection du passé. C’est autour d’elle, statufiée et idolâtrée, que cristallise cette belle histoire d’amour en temps de guerre.
             Ainsi, la collocation pourrait résulter de facteurs autres que l’affinité sémantique ou la structure interne du mot. Autrement dit, la forte cohésion de chiến tranh dans Nỗi buồn chiến tranh n’est pas une condition suffisante pour que nous concluions à son intégrité formelle dans la langue. Mais si nous arrivions par la même méthode à établir cette forte cohésion entre chiến et tranh dans un grand nombre de textes, nous aurions la preuve que la suite chiến tranh existe dans la langue comme un bloc formel, une unité que l’on appelle souvent le mot. D’ailleurs c’est ainsi que procèdent les linguistes en se fiant uniquement à leur sentiment linguistique, qui n’est autre qu’un mécanisme de jugement statistique informel.